Thi công bệ mố Chuẩn bị

Một phần của tài liệu Thuyết minh Biện pháp tổ chức thi công đường K22-k24 (Trang 32)

I. Bố trí mặt bằng thi công và đảm bảo giao thông

1.Thi công bệ mố Chuẩn bị

1.1. Chuẩn bị

- Tập kết thiết bị đến công trờng, chuẩn bị vật t theo yêu cầu tiến độ có kể đến khối lợng dự phòng. Kiểm tra sự hoạt động của thiết bị thi công. Bố trí cán bộ và công nhân thi công.

1.2. Định vị xác định vị trí mố cầu.

- Định vị xác định chính xác vị trí thi công bằng máy toàn đạc. Công tác này do kỹ s trắc địa cùng với công nhân khảo sát tiến hành. Sơ đồ giao hội đã đợc chuẩn bị trớc đợc TVGS kiểm tra chấp nhận trớc khi triển khai thi công. Tiến hành công tác dấu cọc để có thể khôi phục lại tim mố cầu, tim cầu…

1.3. Đào đất hố móng

- Dùng máy ủi để san gạt tạo mặt bằng thi công, hạ thấp cao độ mặt đất tự nhiên.

- Sử dụng máy đào kết hợp với thủ công để thi công hố móng. Bùn và đất thải không tận dụng đợc nhà thầu sẽ vận chuyển đổ đi đúng nơi quy định bằng ô tô. Đào đất tạo thành hố móng đến cao độ thiết kế, chỉnh sửa chính xác vị trí kích thớc hình học bằng thủ công.

- Trong quá trình đào đất hố móng luôn luôn đảm bảo độ dốc thoát nớc mặt. Tại những vị trí có nớc mặt mặt nhà thầu sẽ tiến hành đóng cọc cừ và dùng bao tải đất làm vòng vây ngăn nớc. Khi đào sâu hố móng, nếu có nớc ngầm thấm và hố móng Nhà thầu sẽ bố trí đào rãnh thu nớc và bơm hút nớc bằng máy bơm.

- Hố móng đợc đào đủ rộng để có thể thi công. Vách hố móng đảm bảo ổn định bằng cách tạo mái dốc tùy theo điều kiện địa chất. Trong trờng hợp mái dốc không đảm bảo ổn định nhà thầu tiến hành đóng cọc ván để chống vách.

- Khi đào đến cao độ đáy móng nếu có phát hiện địa chất không phù hợp với hồ sơ thiết kế, Nhà thầu sẽ xin ý kiến của kỹ s TVHT để có biện pháp xử lý.

- Khi hố móng đợc TVGS nghiệm thu nhà thầu tiếp tục triển khai thi công lớp lót móng và bệ móng.

1.4. Thi công lớp bê tông lót đáy bệ:

- Hoàn thiện và vệ sinh hố móng bằng thủ công. Nếu có nớc ngầm bố trí máy bơm hút cạn nớc.

- Tiến hành thi công lớp bê tông lót móng theo phơng pháp đổ bê tông tại chỗ. Sử dụng máy trộn kết hợp với thủ công để đổ bê tông. Lớp bê tông lót móng này có vai trò tạo phẳng cho đáy bệ và ngăn không cho nớc thấm qua đáy móng, giữ vệ sinh

cho cốt thép và đổ bê tông. San gạt phẳng đúng kích thớc bề dày thiết kế. Khi lớp lót móng đảm bảo cờng độ và đợc TVGS nghiệm thu Nhà Thầu triển khai thi công bệ móng.

1.5. Lắp dựng cốt thép.

Gia công cốt thép:

- Các thanh cốt thép đợc đánh sạch rỉ và các chất bẩn khác.

- Thanh cốt thép phải thẳng, độ cong cục bộ so với đờng thẳng không vợt quá 1% chiều dài.

- Vị trí các điểm uốn theo đúng thiết kế không vợt quá sai số cho phép.

- Các móc cong đầu thanh cốt thép đợc uốn theo quy định. Tại khu vực chịu kéo dùng móc uốn nửa vòng tròn cho cốt thép trơn và móc uốn 900 cho cốt thép có giờ.

Nối cốt thép.

- Thờng dùng phơng pháp hàn điện đối đầu làm chảy lỏng thép để nối các thanh cốt thép (trơn hoặc có gai) có đờng kính lớn hơn 16mm. Khe hở giữa hai đầu thanh thép nối phải đủ rộng lớn nhất 20mm nhng không nhỏ hơn 1,5 đờng kính que hàn.

- Chỉ nối các thanh cốt thép bằng phơng pháp hàn ốp cũng nh hàn đối đầu hoặc hàn qua miếng đệm nếu không có điều kiện hàn đối đầu.

- Khi hàn cốt thép trơn (hoặc có gai) bằng phơng pháp dùng miếng đệm hoặc hàn đối đầu Nhà thầu thực hiện các điều kiện sau:

+ Phải hàn ít nhất là 2 mối hàn cạnh. + Chiều dài mối nối đối đầu ≥ 5d.

+ Tổng chiều dài các mối hàn của mối nối đối đầu hoặc ở một nửa mối nối có miếng đệm phải ≥ 10d

+ Khe hở giữa cạnh đầu của các thanh định hàn ít nhất bằng 2 mm nhng lớn nhất là 0,5d.

+ Miếng đệm tại các thanh chịu kéo dới tác dụng của nội lực đặt so le nhau một khoảng bằng 1,5d nhng đối xứng nhau so với tâm của mối nối.

+ Chiều cao của mối hàn phải bằng 0,25d nhng ít nhất bằng 4mm. Chiều rộng của mối hàn phải bằng 0,7d nhng ít nhất bằng 10mm.

- Tiến hành hàn thử (Đa mẫu hàn thử đi thí nghiệm) trớc khi hàn chính thức. Ngời hàn chính thức là ngời đã hàn mẫu thử đã đem đi thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặt và buộc cốt thép.

- Khi đặt các khung cốt thép, các lới thép hoặc các thanh cốt thép phải đảm bảo đúng chiều dày lớp bảo hộ bằng cách dùng các con kê đợc đúc bằng vữa xi măng có chiều dày đúc bằng chiều dày tầng phòng hộ và cấy dây thép ở giữa khi đúc con kê để buộc dính chặt với cốt thép. Không dùng các mẫu thép vụn để kê các mặt lộ diện của kết cấu.

- Các khung và lới cốt thép phải đợc buộc chặt và không bị xô xệch khi di chuyển lắp đặt vào ván khuôn và khi đổ bê tông.

- Nhà thầu đợc TVGS nghiệm thu cốt thép trớc khi đổ bê tông.

- Ván khuôn sử dụng cho công trình là ván khuôn thép. Chiều dày tấm ván khuôn, kích thớc, cự ly các thanh nẹp ngang, dọc, thanh chống đợc tính toán chịu tải trọng thi công đổ bê tông, Ván khuôn đợc chế tạo phù hợp với các kết cấu, đảm bảo độ cứng, bề mặt nhẵn nhịn bảo đảm kích thớc hình học của kết cấu.

- Độ cong các bộ phận chịu uốn của ván khuôn dới tác dụng của các loại lực chủ yếu là lực thẳng đứng và nằm ngang. Không đợc vợt quá 1/400 chiều dài tính toán đối với các bộ phận mặt ngang và 1/250 đối với các bộ phận đợc che khuất.

- Trớc khi lắp dựng, ván khuôn đợc vệ sinh sạch sẽ, lau dầu chống bám.

- Lắp dựng ván khuôn bằng thủ công. Ván khuôn nặng đợc lắp dựng bằng cần cẩu kết hợp với thủ công. Liên kết chặt chẽ ván khuôn bằng bu lông thi công.

- Lắp dựng đà giáo, văng chống bảo đảm sự ổn định cho ván khuôn trong khi đổ bê tông. Bố trí các thanh nêm để dễ dàng tháo dỡ đà giáo ván khuôn sau khi bê tông đủ cờng độ cho phép.

- Sau khi lắp dựng ván khuôn kín khít không để chảy mất vữa trong quá trình đổ bê tông.

- Tiến hành lắp dựng ván khuôn bằng cần cẩu kết hợp với thủ công.

- Lắp dựng văng chống bằng thanh UYKM để đảm bảo ổn định cho ván khuôn.

1.7. Để bê tông mố.

- Kiểm tra máy móc thiết bị và vật liệu cũng nh nhân lực trớc khi đổ bê tông. Vật liệu đủ cho quá trình đổ bê tông liên tục. Máy trộn bê tông hoạt động tốt.

- Đổ bê tông tại chỗ bằng máy trộn kết hợp với cần cẩu. Tiến hành thí nghiệm đo độ sụt tại hiện trờng để điều chỉnh độ sụt theo thiết kế. Đúc mẫu để làm công tác thí nghiệm sau này. Kiểm tra hệ thống đong cốt liệu để đảm bảo tỉ phối thiết kế cho bê tông.

- Bê tông sau khi ra khỏi máy trộn đợc cấp vào hộc chứa bê tông. Dùng cần cẩu để cẩu chuyển bê tông xuống hố móng.

Đổ bê tông:

- Trớc khi bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào kết cấu phải kiểm tra đà giáo, ván khuôn, có phiếu thí nghiệm về cấp phối bê tông, các loại vật liệu: xi măng, cát, đá, thép, nớc… đợc TVGS và chủ đầu t chấp nhận. Lập biên bản nghiệm thu tổng thể công tác đổ bê tông theo biểu mẫu của T vấn giám sát.

- Trộn bê tông bằng máy trộn. Cấp cốt liệu bằng các hộc đong cốt liệu. Phối hợp vật liệu theo tỉ phối thiết kế.

- Thí nghiệm độ sụt bê tông ngay sau khi trộn bê tông, đúc mẫu theo quy định để kiểm tra cờng độ bê tông theo mác thiết kế.

- Đổ bê tông đổ tại chỗ, bằng cần cẩu, chiều cao bê tông rơi tự do cũng không đợc quá 3m tránh làm bê tông bị phân tầng.

- Lớp bê tông bên trên phải đợc đổ và đầm trớc khi lớp bê tông phía dới bắt đầu đông kết.

- Bê tông đổ đến đâu phải đợc đầm kỹ ngay đến đó, dùng đầm dùi để đầm bê tông, bề dày tối đa của lớp bê tông đợc chọn bằng 1,25 chiều dài có ích của cần dùi.

- Khoảng cách dùi đầm rung bên trong không đợc vợt quá 1,5 bán kính tác dụng của máy. Đầm rung bên trong không đợc cắm xuyên xuống lớp bê tông đổ trớc phía dới khi lớp bê tông đó đã bắt đầu đông kết.

- Không đợc đầm rung bê tông thông qua cốt thép. Bảo dỡng bê tông.

- Bảo dỡng bê tông theo đúng quy định. Sau khi đổ bê tông xong nhiều nhất là 10 – 12 giờ về mùa đông hoặc 4 – 5 giờ về mùa hè là phải tới nớc bảo dỡng và che phủ mặt kết cấu. Nếu nhiệt độ thấp hơn 50 thì không cần tới nớc.

Tháo dỡ ván khuôn.

- Thông thờng tháo ván khuôn thành (không chịu trọng lợng kết cấu) sau khi bê tông đạt cờng độ tối thiểu 25 kg/cm2.

- Đối với đà giáo và ván khuôn chịu lực trớc khi tháo phải xem xét kỹ lỡng mới quyết định đợc. Thờng phải chờ bê tông đạt 70% cờng độ thiết kế mới đợc tháo, khi tháo ván khuôn thao tác nhẹ nhàng, không tạo ra lực xung kích đối với kết cấu bê tông. Trớc và sau khi tháo dỡ ván khuôn chịu lực phải đo đạc về độ lún vùng biến dạng của kết cấu.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thuyết minh Biện pháp tổ chức thi công đường K22-k24 (Trang 32)