- Với những cố gắng tích cực trong hoạt động kinh doanh của mình trong những năm qua, các NHTM nói chung đã khẳng định được vị thế của mình
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.2. Một số kiến nghị đối với việc huy động vốn của các NHTM.
Đối với việc huy động vốn của các Ngân hàng thương mại thì vấn đề huy động vốn bằng vàng cũng là điều rất cần quan tâm! Các tổ chức có thể huy động vốn bằng vàng theo nhiều cách khác nhau trong đó có 2 cách, theo kiểu phân loại tiền gửi không kì hạn và có kì hạn.
- Huy động vốn bằng vàng không kỳ hạn là cách huy động với mục đích tích luỹ tài sản, không nghĩ đến tìm kiếm lợi nhuận trong tài sản tích luỹ đó, các Ngân hàng sẽ mở tài khoản giữ vàng không kỳ hạn nghĩa là người nào có yêu cầu mua vàng để cất giữ thì đến Ngân hàng mở tài khoản gửi số tiền mà mình dành dụm được để mua vàng vào tài khoản. Nó giống cách thức huy động tiền gửi không kỳ hạn và các Ngân hàng cần phải mở các dịch vụ thanh toán bằng vàng để phục vụ và thu hút khách hàng tạo sự an toàn trong thanh toán.
Thứ hai là: khách hàng cũng có thể gửi vào tài khoản của mình bằng vàng
thật là nhờ Ngân hàng giữ hộ.
Thứ ba là: tài khoản gửi vàng này là không kỳ hạn nên Ngân hàng Nhà nước
- Huy động vốn bằng vàng có kì hạn: Khách hàng cho phép Ngân hàng được sử dụng vốn bằng vàng của mình theo kỳ hạn thoả thuận khách hàng sẽ rút ra khỏi Ngân hàng.
Đến kỳ hạn trả khách hàng có thể rút ra theo ba cách đó là: lấy bằng tiền mặt lấy bằng vàng và chuyển tài khoản tiền gửi bằng vàng không kì hạn.
Lãi suất tiền gửi sẽ được gửi định tương đương với lãi suất thực dương cần thiết để kuyến khích người gửi vàng và khi đó nếu có lạm phát lãi suất tiền gửi vàng sẽ nhỏ hơn lãi suất tiền gửi bình thường.
Các Ngân hàng thương mại phải có những biện pháp phòng chống rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng huy động tiền gửi kỳ hạn bằng vàng khi giá vàng tăng lên mà vẫn phải trả như giá đang hiện hành cả gốc và lãi để đề phòng các rủi ro thì các Ngân hàng thương mại có thể áp dụng các thủ thuật mua bán kì hạn hoặc mua bán quyền chọn. Trong đó mua bán kỳ hạn là khi Ngân hàng nhận một khoản tiền gửi bằng vàng để sử dụng để đề phòng giá vàng tăng thì Ngân hàng phải mua vào một lượng vàng có trọng lượng tương đương nhưng mua kì hạn. Còn mua quyền chọn là Ngân hàng huy động tiềngửi có kỳ hạn có thể mua một quyền chọn mua một lượng vàng tương ứng.
Qua đó ta thấy Ngân hàng Nhà nước nên đưa ra quy định yêu cầu Công ty kinh doanh vàng mở trung tâm giao dịch các nghiệp vụ kỳ hạn và quyền chọn trong lĩnh vực này.
Hiện nay thị trường mở đã đi vào hoạt động cho nên Ngân hàng thương mại nhanh chóng hoàn thiện các điều kiện của mình để gia nhập thị trường này để tăng khả năng xử lí vốn khả dụng đồng thời tăng nguồn thu.
Hiện nay thị trường liên Ngân hàng Việt Nam chưa được sử dụng triệt để các tổ chức tín dụng nói chung và các Ngân hàng thương mại nói riêng vẫn chưa thực sự liên hệ được với nhau qua kênh này. Về lâu dài các Ngân hàng thương mại nên quan tâm hơn về thị trường này vì góp phần to lớn vào việc xử lí vốn khả dụng trong cả hai trường hợp thừa và thiếu vốn.
KẾT LUẬN
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là bước đi tất yếu của bất kỳ một quốc gia nào. Đặc biệt đối vói nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lúa nước lạc hậu nay lại bị tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vấn đề cấp thiết, là nhiệm vụ đặt ra cho tất cả các cấp, các ngành.
Các NHTM trong thời gian qua đã từng bước làm tốt công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Những thành tựu đó đã khẳng định sự đúng đắn trong các chính sách chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, cũng như sự điều hành của ban lãnh đạo các NHTM và sự nỗ lực, tận tâm trong công việc của cán bộ, công nhân viên ngành Ngân hàng.
Song, bên cạnh những thành tựu đạt được các NHTM còn gặp những khó khăn, đặc biệt là khó khăn trong hoạt động huy động vốn. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng chưa thực sự hiệu quả nên trong thời gian tới, các NHTM cần phải nỗ lực, tìm tòi các biện pháp chính sách mới hỗ trợ hoạt động huy động vốn. Đồng thời, phải tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cấp, các ngành khách để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.
Hoạt động huy động chỉ là một mảng của hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, nhưng có rất nhiều vấn đề nan giải.
Mặc dù bài viết đã được hoàn thành, nhưng do giới hạn về năng lực và kinh nghiệm nên không thể tránh được thiếu sót. Em rất mong được sự đóng ý kiến của các cô.