Kinh nghiệm chung của các nước đối phó với khủng hoảng và kích cầu trong nước

Một phần của tài liệu Chính sách tiêu dùng nội địa: Kinh nghiệm và bài học quốc tế cho Việt Nam (Trang 25 - 31)

cầu trong nước

Qua việc tìm hiểu những giải pháp và chính sách phát triển thị trường nội địa ở một số nước trên thế giới ta có thể thấy những điểm chung của các nước đối phó với khủng hoảng và kích cầu trong nước như sau:

Thứ nhất là khôi phục ổn định trên thị trường tài chính:

Vấn đề trung tâm hiê ̣n nay là tâm lý và giảm sút lòng tin trên toàn thế giới. Các nhà đầu tư đánh mất niềm tin vào các công ty, đă ̣c biê ̣t là các ngân hàng do lo nga ̣i về tình trạng thua lỗ tiếp tu ̣c xảy ra. Tiêu dùng giảm do lo nga ̣i về khả năng mất viê ̣c làm. Do vâ ̣y, mu ̣c tiêu tro ̣ng tâm hiê ̣n nay phải là khôi phu ̣c niềm tin. Ở cấp đô ̣ toàn cầu, điều này có nghĩa là các chính phủ và Ngân hàng Trung ương cần phải hành đô ̣ng mô ̣t cách quyết đoán để nhà đầu tư có thể tin tưởng vào khả năng thanh toán và tồn ta ̣i của các đi ̣nh chế tài chính, đồng thời phải cam kết mô ̣t cách đáng tin câ ̣y sẽ thực hiê ̣n các biê ̣n pháp đủ để xử lý nguy cơ tái diễn tình tra ̣ng Đa ̣i Suy thoái. Do vâ ̣y, ổn đi ̣nh tài chính là vấn đề then chốt để phu ̣c hồi kinh tế thế giới.

Xuất phát từ kinh nghiê ̣m của cuô ̣c khủng hoảng Châu Á, các nước đã hành đô ̣ng nhằm giải quyết những nguy cơ trước mắt đối với sự ổn đi ̣nh hê ̣ thống thông qua biê ̣n pháp hỗ trợ thanh khoản quy mô lớn, như mở rô ̣ng chương trình bảo hiểm và bảo lãnh tiền gửi và coi đây là yếu tố cốt lõi để duy trì niềm tin của công chúng. Tuy nhiên, cần hành đô ̣ng nhiều hơn nữa để giải quyết tình tra ̣ng thiếu lòng tin vào khả năng thanh toán của hê ̣ thống do hoa ̣t đô ̣ng thua lỗ và triển vo ̣ng kinh tế suy thoái; cần xem xét, đánh giá la ̣i hiê ̣u quả của hê ̣ thống thanh tra giám sát tài chính, ngân hàng nhằm phát hiê ̣n ra những kẽ hở, điểm yếu của hê ̣ thống trong viê ̣c phát hiê ̣n và phòng ngừa khủng hoảng, qua đó giúp khôi phu ̣c lòng tin của công chúng vào hê ̣ thống tài chính ngân hàng.

Trong bối cảnh cuô ̣c khủng hoảng tài chính toàn cầu hiê ̣n nay, những vấn đề quan tro ̣ng đă ̣t ra đối với hoa ̣t đô ̣ng thanh tra tài chính, ngân hàng là: (i) Tăng cường công tác điều phối, phối hợp hoa ̣t đô ̣ng, trao đổi thông tin trong hoa ̣t đô ̣ng thanh tra giám sát; (ii) Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thanh tra ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn, ổn đi ̣nh cho hê ̣ thống. Các Chính phủ cần đẩy ma ̣nh quá trình tái cơ cấu ngân hàng, tâ ̣p trung làm trong sa ̣ch bảng cân đối tài sản thông qua các biê ̣n pháp như: (i) Đánh giá la ̣i bảng cân đối tài sản trong tình huống xấu nhất, xác đi ̣nh khả năng tồn ta ̣i của các tổ chức và tiến hành tái cơ cấu nếu thấy cần thiết. Các cơ quan chức năng cần sẵn sàng ứng phó khi cần thiết, kể cả viê ̣c can thiê ̣p mô ̣t cách đầy đủ; (ii) Hỗ trơ ̣ từ nguồn vốn công khi cần thiết cho các ngân hàng có khả năng phu ̣c hồi, xử lý tài sản xấu và bảo lãnh; (iii) Nhanh chóng bán hay giải thể các ngân hàng mất khả năng thanh toán, tùy thuô ̣c giá tri ̣ thương hiê ̣u có còn hay không; (iv) Thành lâ ̣p tổ chức thuô ̣c Chính phủ chi ̣u trách nhiê ̣m quản lý "tài sản xấu".

Ngay cả khi đã có những biê ̣n pháp này thì vẫn mất nhiều thời gian mới khôi phu ̣c được tăng trưởng tín du ̣ng. Các biê ̣n pháp nêu trên sẽ rất tốn kém đối với Chính phủ nhưng tổn thất do khủng hoảng ngân hàng sẽ còn cao hơn nếu vần đề không đươ ̣c giải quyết nhanh chóng.

Trong thời gian qua, rất nhiều nước đã thực hiê ̣n các gói giải pháp kích cầu trong nước. Các Ngân hàng Trung ương trên thế giới đã có những phản ứng nhanh và quyết đoán nhằm giải quyết tình hình. Các ngân hàng Châu Á cũng đã hành đô ̣ng mô ̣t cách quyết đoán như: Cơ quan Tiền tê ̣ Singapore đã nới lỏng chính sách tiền tê ̣ ngay từ đầu cuô ̣c khủng hoảng, Ngân hàng Dự trữ Ấn Đô ̣ và Ngân hàng trung ương Hàn Quốc đi đầu trong viê ̣c cắt giảm lãi suất. Tuy nhiên, các biê ̣n pháp chính sách tiền tê ̣ không đủ để giải quyết những đổ vỡ trên thi ̣ trường tài chính, mà cần phải kết hợp với biê ̣n pháp kích thích tài khóa để khôi phu ̣c tăng trưởng toàn cầu. Nhưng không phải tất cả các nước đều có thể sử du ̣ng biê ̣n pháp kích thích tài khóa do không thể tăng thâm hu ̣t ngân sách. Điều này cho thấy mô ̣t điểm quan tro ̣ng là mỗi nước có biê ̣n pháp riêng của mình và kích thích tài khóa chỉ là mô ̣t trong những biê ̣n pháp kích cầu trong nước. Ngoài ra, cần phải chú ý các gói chính sách tài khóa và tiền tê ̣ mở rô ̣ng quy mô lớn nhằm kích thích tăng trưởng trong ngắn ha ̣n để vượt qua khủng hoảng có thể gây la ̣m phát và mất ổn đi ̣nh vĩ mô trong trung và dài ha ̣n sau khi cuô ̣c khủng hoảng qua đi. Do vâ ̣y, vấn đề liều lượng và quy mô của các gói chính sách kích cầu là đặc biệt quan trọng, đồng thời các nước cần chuẩn bi ̣ sẵn các biê ̣n pháp cho giai đoa ̣n hâ ̣u khủng hoảng nhằm chuẩn bi ̣ đối phó với các nguy cơ từ gói giải pháp kích cầu, đảm bảo tăng trưởng ổn đi ̣nh và bền vững, bao gồm:

- Về phía chính sách tài khóa: Những nước áp du ̣ng chính sách tài khóa mở rô ̣ng để kích thích tiêu dùng nhưng la ̣i có tỷ lê ̣ tiết kiê ̣m thấp sẽ phải đối mă ̣t với nguy cơ tình tra ̣ng thâ ̣m hu ̣t cán cân vãng lai trầm tro ̣ng hơn, nợ nước ngoài tăng, ngân sách không bền vững trong trung ha ̣n và có thể xảy ra "khủng hoảng tài khóa".

- Về phía chính sách tiền tê ̣: Chính sách tiền tê ̣ quá nới lỏng có thể sẽ dẫn tới tình tra ̣ng "bẫy thanh khoản" (cung tiền quá mức nhưng không thể thúc đẩy tăng trưởng) và viê ̣c duy trì chi phí vốn quá thấp trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng xấu trong dài ha ̣n tới tiết kiê ̣m và đầu tư.

Do vâ ̣y, viê ̣c thực hiê ̣n chính sách tài khóa và chính sách tiền tê ̣ mở rô ̣ng cần đươ ̣c nghiên cứu kỹ và có tầm nhìn trung và dài ha ̣n nhằm duy trì được lòng tin của công chúng vào sự ổn đi ̣nh và bền vững về mă ̣t vĩ mô trong tương lai. Các biê ̣n pháp

chính sách của mỗi nước phải tính đến mối quan hê ̣ gắn kết giữa các nền kinh tế và biê ̣n pháp của nước này có thể gây ảnh hưởng sâu sắc tới những nước khác. Tránh áp du ̣ng các biê ̣n pháp kích cầu nhưng manh tính bảo hô ̣ gây ảnh hưởng xấu tới thương ma ̣i quốc tế và đă ̣c biê ̣t là gây tổn ha ̣i tới các nền kinh tế mới nổi có tăng trưởng lê ̣ thuô ̣c nhiều vào nguồn vốn vay từ các ngân hàng nước ngoài.

Thứ ba là phối hợp các chính sách trong nước để giải quyết khủng hoảng:

Ở các quốc gia mà chức năng ổn đi ̣nh tài chính thuô ̣c trách nhiê ̣m của nhiều cơ quan quản lý, cần phải có mô ̣t cơ chế đảm bảo đưa ra được những chính sách mang tính nhất quán, có sự phối hợp và phân đi ̣nh rõ vai trò và trách nhiê ̣m của các bên.

Một số khó khăn trong quá trình phối hợp chính sách gồm: (i) Thiếu trao đổi thông tin giữa các cơ quan liên quan; (ii) Công bố thông tin cho công chúng để khôi phu ̣c niềm tin; (iii) Khuôn khổ pháp lý yếu; (iv) Thiếu nguồn lực và năng lực để đảm bảo hiê ̣u quả hợp tác giữa các cơ quan quản lý. Giải pháp để tháo gỡ những khó khăn này là:

- Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ xây dựng những biê ̣n pháp can thiê ̣p ki ̣p thời và có trâ ̣t tự: Những thay đổi nhanh chóng trong môi trường hoa ̣t đô ̣ng đòi hỏi phải có đánh giá tổng thể về khuôn khổ pháp lý qui đi ̣nh về quyền ha ̣n, công cu ̣ và những yêu cầu đối với các cơ quan quản lý trong viê ̣c đưa ra những can thiê ̣p và giải pháp ki ̣p thời. Nhìn chung, những qui đi ̣nh pháp lý điều chỉnh hoa ̣t đô ̣ng thanh tra, quyền lợi của nhà đầu tư, phá sản doanh nghiê ̣p, bảo mâ ̣t thông tin thường được xây dựng đô ̣c lâ ̣p với nhau để bảo đảm cân bằng lợi ích giữa các nhóm đối tượng và được thực thi bởi các cơ quan khác nhau. Do vâ ̣y có thể có những qui đi ̣nh pháp lý xung đô ̣t, gây cản trở cho viê ̣c thực hiê ̣n những giải pháp can thiê ̣p ki ̣p thời và có trâ ̣t tự.

- Có đủ nguồn lực, năng lực và hợp tác hiê ̣u quả giữa các cơ quan quản lý để đảm bảo thực hiê ̣n chính sách có hiê ̣u quả: Trong cuô ̣c khủng hoảng tài chính hiê ̣n ta ̣i vai trò "Người cho vay cuối cùng" của Ngân hàng Trung ương đã có những điều chỉnh so với cách hiểu truyền thống như: (i) Kéo dài thời kỳ hỗ trợ thanh khoản; (ii) Mở rô ̣ng pha ̣m vi các tài sản được phép cầm cố và danh sách các tổ chức được tham gia; (iii) Cho phép hoán đổi các chứng khoán không có khả năng thanh khoản lấy trái

phiếu chính phủ. Ngoài ra, nhiều biê ̣n pháp can thiê ̣p khác cũng được áp du ̣ng như mua la ̣i nơ ̣, bảo lãnh nợ và tiền gửi, tăng vốn. Tuy nhiên, những biê ̣n pháp can thiê ̣p như vâ ̣y đã chuyển những rủi ro tín du ̣ng và thi ̣ trường lên bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng Trung ương. Hơn nữa viê ̣c chấp nhâ ̣n những tài sản đảm bảo thiếu tính thanh khoản cũng ta ̣o ra những quan nga ̣i về các vấn đề đi ̣nh giá, rủi ro đa ̣o đức... vì rất khó xác đi ̣nh được cách đi ̣nh giá phù hợp đối với các sản phẩm tài chính có đô ̣ phức ta ̣p cao và ít được giao di ̣ch. Do vâ ̣y, phần lớn các Ngân hàng trung ương trong khu vực đã không ngừng tăng cường khuôn khổ quản lý thanh khoản và có những đô ̣ linh hoa ̣t nhất đi ̣nh trong viê ̣c đưa ra những điều chỉnh cần thiết để có thể đối phó đươ ̣c những tình huống thiếu hu ̣t thanh khoản có thể xảy ra trên thi ̣ trường hoă ̣c đối với từng tổ chức cu ̣ thể. Điều này cũng đòi hỏi Ngân hàng trung ương phải tăng cường khả năng kiểm soát rủi ro và đô ̣i ngũ chuyên gia.

- Tăng cường cung cấp thông tin để loa ̣i bỏ tâm lý bất ổn và khôi phu ̣c lòng tin: Vấn để khủng hoảng lòng tin trong cuô ̣c khủng hoảng này đã mô ̣t lần nữa cho thấy các chiến lược truyền thông cho các nhóm đối tượng cần phải được coi là mô ̣t phần đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng trong các giải pháp chính sách, vì những tác đô ̣ng về lòng tin có thể trở thành kênh truyền dẫn chính cho những lây lan khủng hoảng giữa các nước, cũng như giữa các khu vực kinh tế. Vấn đề công bố và trao đổi thông tin có thể có tác đô ̣ng tích cực hoă ̣c tiêu cực đối với hiê ̣u quả chính sách, tùy thuô ̣c vấn đề thời điểm công bố và mức đô ̣ chi tiết của thông tin. Trong bối cảnh biến đô ̣ng tài chính như hiê ̣n nay, viê ̣c thiếu những tuyên bố, thông cáo về chính sách thường dẫn đến tình tra ̣ng mất lòng tin. Tuy nhiên, trong mô ̣t số trường hợp viê ̣c cung cấp quá nhiều thông tin cũng có thể gây ra những hoảng loa ̣n không cần thiết do những nhóm đối tượng khác nhau có những nhìn nhâ ̣n, đánh giá khác nhau về khủng hoảng.

Thứ tư là điều phối chính sách trên phạm vi toàn cầu –vai trò của IMF:

Theo đánh giá của IMF, các nước hầu như không có sự phối hợp chính sách trên pha ̣m vi quốc tế trước khi xảy ra khủng hoảng và trong quá trình xảy ra khủng hoảng, các biê ̣n pháp chính sách ban đầu vẫn không mang tính phối hợp mà chỉ tự điều phối bên trong mỗi nước. Ví du ̣, nhiều nước vô ̣i vàng bảo vê ̣ các ngân hàng của nước mình thông qua biê ̣n pháp bảo lãnh, qua đó gây nguy cơ tháo cha ̣y ra khỏi các hê ̣ thống đã được bảo vê ̣ kém hơn ở các nước láng giềng, trong khi đó viê ̣c hỗ trợ

thanh khoản la ̣i chủ yếu hướng tới các đi ̣nh chế tài chính trong nước. Do đó, công tác quản lý thi ̣ trường tài chính cần phải thay đổi. Cùng với quá trình toàn cầu hóa các thi ̣ trường tài chính, các nước cần tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quản lý, giám sát khu vực tài chính. Cần tăng cường tiếng nói của các nền kinh tế đang nổi trên các diễn đàn quốc tế về giải quyết các vấn đề kinh tế toàn cầu, đồng thời IMF đóng vai trò đă ̣c biê ̣t trong quá trình điều phối chính sách và giám sát ổn đi ̣nh kinh tế toàn cầu bởi vi ̣ trí và kinh nghiê ̣m của IMF trong viê ̣c giám sát kinh tế vĩ mô toàn cầu. Trong cuô ̣c khủng hoảng hiê ̣n nay, IMF đã cung cấp những khoản hỗ trợ đáng kể cho Hungary, Ukraine, Pakistan, Iceland, Latvia và Belarus, tăng cường hỗ trợ cho nhiều nước thu nhâ ̣p thấp và sẵn sàng cho vay nhiều hơn. Tháng 11/2008, Quỹ đã cho vay mô ̣t lượng tiền kỷ lu ̣c mà Quỹ từng cho vay trong 1 tháng.

Thứ năm là biện pháp chính sách khắc phục tác động của khủng hoảng:

- Về quản lý thanh khoản và thi ̣ trường: tăng cường cung cấp thanh khoản cho thi ̣ trường, bảo lãnh cho vay và bảo lãnh tiền gửi để duy trì lòng tin của thi ̣ trường đối với hê ̣ thống tài chính.

- Về tiền tê ̣: do la ̣m phát trong khu vực tiếp tu ̣c có xu hướng đi xuống trong bối cảnh giá cả hàng hóa toàn cầu giảm, hầu hết các nước trong khu vực đều nới lỏng chính sách tiền tê ̣ để hỗ trợ tăng trưởng với mức cắt giảm lãi suất tính từ đầu năm 2008 đến nay từ 50 đến 525 điểm cơ bản.

- Về tài khóa: mô ̣t số nền kinh tế như Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Singapo, Thái Lan và Đài Loan (Trung Quốc) đã thực hiê ̣n các gói kích thích tài khóa quy mô lớn nhằm kích cầu trong nước với giá tri ̣ dao đô ̣ng từ 4,1% - 16% GDP.

Một phần của tài liệu Chính sách tiêu dùng nội địa: Kinh nghiệm và bài học quốc tế cho Việt Nam (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w