Sự hài lòng của ngƣời bệnh

Một phần của tài liệu đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất (Trang 36)

Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân rất hài lòng với các biện pháp nhằm kiểm soát tốt tình trạng nôn và buồn nôn chiếm 32,5% và hài lòng chiếm 53,75%, bệnh nhân thấy các biện pháp chăm sóc, xử trí nôn và buồn nôn kịp thời mang lại kết quả tốt. Tuy tình trạng nôn và buồn nôn có giảm nhƣng không phải hoàn toàn biến mất, trong khi đó bệnh nhân lại mong muốn không bị tác dụng phụ này, điều này đƣợc thể hiện qua sự không hài lòng chiếm13,75%

37

Chƣơng 5 KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 80 BN có các triệu chứng nôn và buồn nôn đã đƣợc xử trí, chăm sóc tại khoa Nội 3 Bệnh viện K chúng tôi rút ra kết luận sau

- Trong tổng số 80 bênh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn tỷ lệ nữ chiếm cao nhất 56,25%

- Nhóm thuốc gây nôn nhiều nhất là Cisplatin với 43,75% và Doxorubicin với 31,25%

- Bệnh nhân nôn và buồn nôn nhiều nhất ở các mức độ 1 chiếm 41,25%, mức độ 2 chiếm 50%

- Thời điểm dùng thuốc chống nôn có hiệu quả nhất là 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất

- Trình độ học vấn cao kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn (45%)

- Bệnh nhân có sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình điều trị thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (78,75%)

- Gia đình BN có sự hiểu biết, phối hợp tôt với nhân viên y tế thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (76,25%)

- Bệnh nhân không lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn tốt nhất (63,75%) - Kiểm soát nôn và buồn nôn ở chu kỳ điều trị đầu tiên là thấp nhất 12,5%

KHUYẾN NGHỊ

- Đối với nhân viên y tế

+ Hƣớng dẫn và giải thích cho bệnh nhân và gia đình ngƣời bệnh hiểu nôn và buồn nôn là triệu chứng phổ biến nhất trong điều trị hóa chất, chứ không phải do tình trạng bệnh nặng hay nhẹ của bệnh nhân gây nên

+ Hƣớng đẫn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi trong và sau quá trình truyền

+ Khi truyền hóa chất cho ngƣời bệnh, điều dƣỡng viên cần hiểu rõ những tác dụng phụ của hóa chất, hóa chất nào hay xảy ra nôn và buồn nôn nhất

+ Trƣớc khi truyền hóa chất phải sử dụng thuốc chống nôn cho bệnh nhân đúng thời gian (trƣớc 30 phút)

+ Khi xảy ra nôn và buồn nôn, can thiệp các biện pháp chăm sóc kịp thời để kiểm soát tốt tình trạng này

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bộ môn giải phẫu trƣờng Đại Βọc Y Hà Nội (2007): “Hệ thần kinh”,

Bài giảng giải phẫu học, tr 263-264

2. Bệnh viện K (2009): “Quy trình truyền hóa chất”, Quy trình bệnh viện K

3. Nguyễn Bá Đức ( 2000):”Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thƣ

và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thƣ, tr 289

4. Nguyễn Bá Đức ( 2000):”Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thƣ

và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thƣ, tr305-308

5. Nguyễn Bá Đức (2003):”Chăm sóc bệnh nhân có nôn và buồn nôn”,

Chăm sóc và điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thƣ, tr 53

6. Nguyễn Bá Đức (2010): “Chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân có nôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và buồn nôn do hóa trị”,Điều trị nội khoa bệnh ung thƣ,tr 476- 479 7. Nguyễn Bá Đức (2010):”Các nguyên tắc điều trị hệ thống bệnh ung

thƣ”, Điều trị nội khoa bệnh ung thƣ, tr 22-30

8. Phạm Thị Minh Đức (2009):”Sinh lý thần kinh”, Sinh lý học, tr 266- 267

9. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007): “Rối loạn chuyển hóa

nƣớc và điện giải”, Sinh lý bệnh và miễn dịch, tr 81-82

10.Hoàng Gia Lợi (1995): “Nôn mửa”, Bài giảng nội tiêu hóa, tr 88-89 Tiếng Anh

11.Hesketh PJ. Chemotherapy-induced nausea and vomiting. N Engl J Med 2008; 358:2482

12.Hesketh PJ, Kris MG, Grunberg SM, et al. Proposal for classifying the acute emetogenicity of cancer chemotherapy. J Clin Oncol

1997;15:103

13.Rolia F, Hesketh PJ, Herrstedt J, Antiemetic Subcommitte of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer. Prevention of chemmtheraty-and radiotherady-induced emeessis: results of the

2004 Perugia International Consensus Conference. Ann Oncol 2006;17:20

14.Roila F Herrstedt J, Aapro M, et al. Guideline update for MASCC and ESMO in the prevention of chemotherapy-and radiotherapy-induced nausea and vomiting: results of the Perugia consensus conference Ann Oncol 2010; 21 Suppl 5:232

15.Basch E, prestrud AA, Hesketh PJ, et al. Antiemetics: American Society of clincal Oncology clincal practice guideline update. J Clin Oncol 2011; 29:4189

16.National Cancer Institule Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) available online at

http://evs.nci.nith.gov/ftp1/CTCAE/CTCAE_4.03_2010-06-14_Quick Reference_5*7..pdf (Accessed on April 27,2011)

41

Bộ câu hỏi khảo sát I. Phần hành chính

Họ tên bệnh nhân : Tuổi : Giới: Nghề nghiệp:

Trình độ học vấn: Ngày vào viện: Số hồ sơ: Chẩn đoán :

Phác đồ điều trị hóa chất:

Truyền đợt: Ngày thứ:

II. Phần chuyên môn:

1.Tâm lý của bạn khi truyền hóa chất

Không lo lắng 

Lo lắng 

Rất lo lắng 

2. Về phân độ buồn nôn, bạn thấy ảnh hƣởng đến bản thân ở mức độ nào

a. Không thấy buồn nôn- Độ 0  c. Khó ăn - Độ 2 

b. Có thể ăn đƣợc - Độ 1  d. Không thể ăn đƣợc - Độ 3 

3.Về phân độ nôn,bạn thấy ảnh hƣởng đến bản thân ở mức độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Không nôn - Độ 0  c. 2-5 lần/24h - Độ 2 

b. 1 lần/24h - Độ 1  d. 6-10 lần/24h - Độ 3 

e. Trên 10 lần/24h hoặc cần nuôi dƣỡng ngoài đƣờng tiêu hóa -Độ 4 

4.Bạn thấy nôn, buồn nôn nhất vào đợt truyền ?

a. Đợt 1  d. Đợt 4 

b. Đợt 2  e. Đợt 5 

c. Đợt 3  f. Đợt 6 

a.Có 

b.Không 

c.Một chút ít  6. Sau khi đƣợc nhân viên y tế tƣ vấn, bạn có hiểu, biết gì về tác dụng phụ của hóa chất không a. Có 

b. Một chút ít 

c. Không 

7. Thời gian tốt nhất khi sử dụng thuốc chông nôn và buồn nôn trƣớc khi truyền hóa chất a. 15 phút trƣớc khi truyền hóa chất 

b. 5 phút trƣớc khi truyền hóa chất 

c. 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất 

d. Tại thời điểm truyền hóa chất 

8. Hiệu quả thuốc chống nôn sau quá trình truyền hóa chất a. Không có hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn 

b. Có 50% hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn 

c. Có phần lớn hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn 

d. Luôn luôn có hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn 

9. Nôn và buồn nôn có phổ biến với bệnh nhân truyền hóa chất không a. Rất phổ biến 

b. Phổ biến 

c. Không phổ biến 

10. Bệnh nhân vàcó hỏi nhân viên y tế các biện pháp ngăn ngừa nôn và buồn nôn a. Rất quan tâm 

43

11. Sự hài lòng của ngƣời bệnh với cách chăm sóc nhằm kiểm soát tình trạng nôn và buồn nôn là

a. Rất hài lòng 

b. Không hài lòng 

c. Hài lòng 

12. Nôn và buồn nôn có ảnh hƣởng tới chất lƣợng cuộc sống không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Rất quan trọng 

b. Không quan trọng 

c. Quan trọng 

Phần dành cho ngƣời nhà bệnh nhân

1.Trƣớc khi vào khoa bạn có hiểu biết gì về thuốc hoá chất không?

a.Có 

b.Không 

c.Một chút ít 

2. Sau khi đƣợc nhân viên y tế tƣ vấn, bạn có hiểu, biết gì về tác dụng phụ của hóa chất không

a. Có 

Một phần của tài liệu đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất (Trang 36)