Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời bệnh về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong

Một phần của tài liệu đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất (Trang 28)

trong quá trình truyền hóa chất

Bảng 3.6. Sự hiểu biết của ngƣời bệnh về hóa chất ảnh hƣởng đến kiểm soát nôn và buồn nôn

Sự hiểu biết Số BN Tỷ lệ %

Nhiều 63 78,75

Ít 17 21,25

Tổng 80 100,0

% kiểm soát nôn và buồn nôn 78.75 21.25 0 20 40 60 80 100 Nhiều Ít Hiểu biết

29

Biểu đồ 3.4.Hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng phụ của hóa chất có ảnh hƣởng đến kiểm soát nôn và buồn nôn

Nhận xét:Bệnh nhân có sự hiểu biết nhiều về tác dụng phụ nôn và buồn nôn thì việc kiểm soát nôn sẽ tốt hơn (chiếm 78,75%).Và ngƣợc lại ít sự hiểu biết, kiểm soát nôn sẽ khó khăn hơn (21,25%)

3.1.7 Sự hiểu biết của gia đình người bệnh phối hợp với nhân viên y tế trong kiểm soát nôn và buồn nôn

Bảng 3.7. Hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn

Sự hiểu biết Gia đình BN Tỷ lệ %

Nhiều 61 76,25

Ít 19 23,75

Tổng 80 100,0

% Kiểm soát nôn và buôn nôn

76.25 23.75 0 20 40 60 80 100 Nhiều Ít Hiểu biết

Biểu đồ 3.5 Sự phối hợp giữa gia đình bệnh nhân và nhân viên y tế ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn

Nhận xét:Gia đình bệnh nhân có sự hiểu biết nhiều, phối hợp tốt với nhân viên y tế, kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn. Trong trƣờng hợp này là 72,5% so với 27,5%

3.1.8 Mức độ lo lắng

Bảng 3.8. Mức độ lo lắng ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn

Mức độ lo lắng Số BN Tỷ lệ % Không lo lắng 51 63,75 Lo lắng 18 22,5 Rất lo lắng 11 13,75 Tổng 80 100,0 Tỷ lệ % 63.75 22.5 13.75 0 10 20 30 40 50 60 70 Không lo lắng Lo lắng Rất lo lắng Mức độ lo lắng

Biểu đồ 3.6 Mức độ lo lắng ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn Nhận xét:ở biểu đồ này cho ta thấy rằng khi không lo lắng thì kiểm soát nôn và buồn nôn đƣợc tốt hơn (chiếm 63,75%). Khi lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 22,5% và kiểm soát nôn và buồn nôn thấp nhất khi rất lo lắng chiếm 13,75%

31

3.1.9. Đánh giá kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ điều trị Bảng 3.9 Kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ Bảng 3.9 Kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ

Chu kỳ Số BN (80) Tỷ lệ % 1 10 12,5 2 25 31,25 3 45 56,25 4 53 66,25 5 70 87,5 6 76 95,0 Tỷ lệ % 12.5 31.25 56.25 66.25 87.5 95 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 Chu kỳ

Biểu đồ 3.7. Phân bố tình trạng nôn và buồn nôn qua các chu kỳ

Nhận xét:ở chu kỳ 1 việc kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 12,5% do đây là lần đầu tiên bệnh nhân còn rất lo lắng. Tuy nhiên việc kiểm soát này đã tốt nên ở các đợt tiếp theo và cao nhất ở các đợt cuối lần lƣợt là 87,5% và 95%

3.1.10.Sự hài lòng của bệnh nhân về chăm sóc nôn và buồn nôn

Bảng 3.10 Tỷ lệ hài lòng của BN về chăm sóc nôn và buồn nôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự hài lòng Số BN Tỷ lệ % Rất hài lòng 26 32,5 Hài lòng 43 53,75 Không hài lòng 11 13,75 Tổng 80 100,0 Tỷ lệ % 13.75 53.75 32.5 0 10 20 30 40 50 60

Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Sự hài lòng

Biểu đồ 3.8. Sự hài lòng của bệnh nhân

Nhận xét:tỷ lệ bệnh nhân rất hài lòng chiếm 32,5%, bệnh nhân hài lòng chiếm tỷ lệ cao nhất 53,75%.

33

Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân

4.1.1 Đặc điểm về giới

Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.1 cho thấy rằng trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh nhân nữ có triệu chứng nôn và buồn nôn cao hơn ở nam giới (56,25% so với 43,75%) Điều này có đƣợc có thể do sức chịu đựng của nam giới tốt hơn nữ giới, tinh thần nam giới vững vàng hơn nữ giới.

4.1.2 Đặc điểm thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn

Theo bảng phân mức độ gây nôn và buồn nôn của một số tác nhân hóa trị liệu thƣờng dùng của tác giả Nguyễn Bá Đức [4], cisplatin và doxorubicin thuộc nhóm thuốc có mức độ gây nôn nặng . Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.2 cho thấy những hóa chất gây nôn nhiều nhất là cisplatin với 43,75% và doxorubicin với 31,25%. Trong thực hành lâm sàng cho thấy cisplatin còn gây nôn và buồn nôn đến giờ 48 sau điều trị, vì vậy khi truyền hoá chất cho bệnh nhân điều dƣỡng cần đặc biệt lƣu ý đến 2 loại thuốc này. Các thuốc có mức độ gây nôn và buồn nôn ít hơn, 5FU 12,5%, Cyclophosphamide 8,75%, vincristin 3,75%.

4.1.3 Đánh giá mức độ nôn và buồn nôn

Có rất nhiều loại hóa chất trong điều trị UT. Nhƣng bệnh nhân UT điều trị hóa chất phác đồ có cisplatin và doxorubicin có nôn và buồn nôn, trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy các mức độ nôn khác nhau, mức độ 1 chiếm 41,25%, mức độ 2 chiếm 50%, mức độ 3 và mức độ 4 lần lƣợt là 7,5% và1,25%. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy mức độ nôn và buồn nôn phụ thuộc vào loại thuốc hóa chất, liều thuốc, liệu trình, cách dùng thuốc và tâm lý mỗi ngƣời , mức độ nôn sẽ tăng lên nếu không có biện pháp kiểm soát nôn có hiệu quả. Với điều dƣỡng chuyên nghành UT khi chăm sóc bệnh nhân có truyền hóa chất, phải hiểu rõ tác dụng phụ của từng loại hóa chất, loại hóa chất nào xảy ra nôn và buồn

nôn sớm, loại nào xảy ra nôn và buồn nôn muộn, để có các biện pháp ngăn ngừa và can thiệp có hiệu quả.

4.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chông nôn

Theo tác giả Nguyễn Bá Đức các thuốc chống nôn và buồn nôn đƣợc đƣa vào cơ thể trƣớc khi truyền hóa chất [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho thấy thời điểm sử dụng thuốc chống nôn 30 phút trƣớc khi truyền mang lại hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn cao nhất là 66,25%, sử dụng thuốc chống nôn 15 phút trƣớc khi truyền chiếm 20% và sử dụng thuốc chống nôn tại thời điểm truyền chiếm 13,75%. Trong thực hành lâm sàng, bệnh nhân có thể xảy ra nôn và buồn nôn trƣớc khi điều trị hóa chất do môi trƣờng bệnh viện, mùi thuốc hóa chất làm khởi động mạnh nôn và buồn nôn không liên quan đến hóa trị. Cộng với việc kiểm soát nôn và buồn nôn kém sẽ làm tăng nguy cơ nôn và buồn nôn trƣớc khi điều trị, do vậy sử dụng thuốc chống nôn vào thời gian chính xác trƣớc truyền là một trong những biện pháp điều trị mang lại hiệu.

4.1.5 Trình độ học vấn

Bảng 3.5 cho ta thấy nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cao (cao đẳng, đại học) có tỷ lệ kiểm soát nôn và buồn nôn cao nhất chiếm 45%. Nhóm có trình độ trung cấp và từ trung học trở xuống có tỷ lệ nôn và buồn nôn thấp hơn, lần lƣợt là 31,25% và 23,75%. Trong nghiên cứu thấy rằng, nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cao hơn họ có sự hiểu biết về giai đoạn bệnh, các tác dụng phụ của hóa chất, các loại hóa chất hay xảy ra nôn và buồn nôn nhất, thời gian sử dụng thuốc chống nôn và buồn nôn. Tuân thủ đúng các hƣớng dẫn của nhân viên y tế về chế độ ăn uống, nghỉ ngơi. Khi có cảm giác buồn nôn hoặc nôn họ không hốt hoảng, sợ hãi mà kịp thời sử dụng thuốc chống nôn theo sự hƣớng dẫn từ trƣớc của nhân viên y tế, đồng thời báo ngay cho nhân viên y tế biết để có biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm bớt tình trạng này, từ đó việc kiểm soát nôn và buồn nôn trở nên dễ dàng hơn.

35

4.1.6 Đánh giá sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn của bệnh nhân trong quá trình điều trị hóa chất trong quá trình điều trị hóa chất

Bảng 3.6 cho ta thấy bệnh nhân có sự hiểu biết nhiều kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 78,75% và bệnh nhân có sự hiểu biết ít khiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 21,25%. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng với bệnh nhân hiểu biết nhiều khi có triệu chứng nôn và buồn nôn xảy ra bệnh nhân không quá lo lắng, sợ hãi họ báo ngay với điều dƣỡng, ngƣời điều dƣỡng tiến hành các biện pháp chăm sóc và can thiệp y lệnh sử dụng thuốc làm giảm mức độ nôn và buồn nôn. Trái lại với những bệnh nhân hiểu biết ít, khi đã xảy ra nôn và buồn nôn một vài lần rồi mà vẫn không hết và mức độ nôn và buồn nôn ngay càng tăng khi đó bệnh nhân mới báo nhâ viên y tế lúc này việc kiểm soát nôn và buồn nôn sẽ khó khăn và kéo dài hơn.

4.1.7 Đánh giá sự hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh phối hợp với nhân viên y tế

Bảng 3.7 cho thấy việc tham gia tích cực của gia đình BN phối hợp tốt với nhân viên y tế mang lại hiệu quả kiểm soát nôn tốt hơn chiếm 76,25% và sự phối hợp ít giữa ngƣời nhà và nhân viên y tế kiểm soát nôn chiếm 23,75%. Điều này chỉ ra rằng sự tham gia phối hợp của gia đình BN là quan trọng, khi bệnh nhân có cảm giác buồn nôn ngƣời nhà bệnh nhân chủ động cung cấp chế độ dinh dƣỡng phù hợp, cho bệnh nhân sử dụng thuốc theo hƣớng dẫn của thầy thuốc và báo ngay với nhân viên y tế để đƣợc can thiệp kịp thời. Điều này đã làm tăng hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn

4.1.8 Mức độ lo lắng

Nôn và buồn nôn không chỉ phụ thuộc vào loại hóa chất mà yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng. Bảng 3.8 và biểu đồ 3.6 cho thấy rằng mức độ lo lắng có ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn. Khi không lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 63,75%, khi bệnh nhân lo lắng và rất lo lắng tỷ lệ kiểm soát nôn và buồn nôn thấp hơn, lần lƣợt là 22,5%và 13,75%. Trong thực hành lâm sàng chúng tôi nhận thấy, bệnh nhân khi mắc UT tâm lý vô cùng lo lắng, sợ hãi và hoang mang nhất là trong đợt đầu của hóa trị, đặc biệt là khi xảy ra triệu chứng nôn và buồn nôn trong khi hóa trị, điều đó đã làm giảm hiệu quả của các biện pháp kiểm soát nôn. Với một điều dƣỡng nhiệm vụ phải làm là tƣ vấn để bệnh nhân hiểu nôn và buồn

nôn là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất trong điều trị hóa chất, để bệnh nhân có một tâm lý thật sự thoải mái. Hƣớng dẫn bệnh nhân không quá tập trung vào việc đang truyền hóa chất bằng các biện pháp nhƣ đọc báo, xem tivi, trò chuyện với bệnh nhân xung quanh

4.1.9 Đặc điểm kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ

Bảng 3.9 và biểu đồ 3.7 cho thấy số bệnh nhân đƣợc kiểm soát nôn và buôn nôn tăng lên theo các chu kỳ điều trị. Ở chu kỳ đầu kiểm soát đƣợc 12,5% và tăng lên ở các chu kỳ tiếp theo có đƣợc điều này do bệnh nhân lần đầu điều trị hóa chất còn nhiều lo lắng, chƣa thực hiện đầy đủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Từ chu kỳ tiếp theo bệnh nhân đã thực hành đúng đắn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, thƣ giãn, tâm lý vững vàng hơn. Đồng thời hiểu hơn về thời gian tác dụng của thuốc chống nôn nên họ chủ động sử dụng thuốc kiểm soát nôn và buồn nôn theo đƣờng uống rất tốt, việc kiểm soát nôn dễ dàng hơn

4.1.10 Sự hài lòng của ngƣời bệnh

Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân rất hài lòng với các biện pháp nhằm kiểm soát tốt tình trạng nôn và buồn nôn chiếm 32,5% và hài lòng chiếm 53,75%, bệnh nhân thấy các biện pháp chăm sóc, xử trí nôn và buồn nôn kịp thời mang lại kết quả tốt. Tuy tình trạng nôn và buồn nôn có giảm nhƣng không phải hoàn toàn biến mất, trong khi đó bệnh nhân lại mong muốn không bị tác dụng phụ này, điều này đƣợc thể hiện qua sự không hài lòng chiếm13,75% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37

Chƣơng 5 KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 80 BN có các triệu chứng nôn và buồn nôn đã đƣợc xử trí, chăm sóc tại khoa Nội 3 Bệnh viện K chúng tôi rút ra kết luận sau

- Trong tổng số 80 bênh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn tỷ lệ nữ chiếm cao nhất 56,25%

- Nhóm thuốc gây nôn nhiều nhất là Cisplatin với 43,75% và Doxorubicin với 31,25%

- Bệnh nhân nôn và buồn nôn nhiều nhất ở các mức độ 1 chiếm 41,25%, mức độ 2 chiếm 50%

- Thời điểm dùng thuốc chống nôn có hiệu quả nhất là 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất

- Trình độ học vấn cao kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn (45%)

- Bệnh nhân có sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình điều trị thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (78,75%)

- Gia đình BN có sự hiểu biết, phối hợp tôt với nhân viên y tế thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (76,25%)

- Bệnh nhân không lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn tốt nhất (63,75%) - Kiểm soát nôn và buồn nôn ở chu kỳ điều trị đầu tiên là thấp nhất 12,5%

KHUYẾN NGHỊ

- Đối với nhân viên y tế

+ Hƣớng dẫn và giải thích cho bệnh nhân và gia đình ngƣời bệnh hiểu nôn và buồn nôn là triệu chứng phổ biến nhất trong điều trị hóa chất, chứ không phải do tình trạng bệnh nặng hay nhẹ của bệnh nhân gây nên

+ Hƣớng đẫn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi trong và sau quá trình truyền

+ Khi truyền hóa chất cho ngƣời bệnh, điều dƣỡng viên cần hiểu rõ những tác dụng phụ của hóa chất, hóa chất nào hay xảy ra nôn và buồn nôn nhất

+ Trƣớc khi truyền hóa chất phải sử dụng thuốc chống nôn cho bệnh nhân đúng thời gian (trƣớc 30 phút)

+ Khi xảy ra nôn và buồn nôn, can thiệp các biện pháp chăm sóc kịp thời để kiểm soát tốt tình trạng này

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bộ môn giải phẫu trƣờng Đại Βọc Y Hà Nội (2007): “Hệ thần kinh”,

Bài giảng giải phẫu học, tr 263-264

2. Bệnh viện K (2009): “Quy trình truyền hóa chất”, Quy trình bệnh viện K

3. Nguyễn Bá Đức ( 2000):”Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thƣ

và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thƣ, tr 289

4. Nguyễn Bá Đức ( 2000):”Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thƣ

và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thƣ, tr305-308

5. Nguyễn Bá Đức (2003):”Chăm sóc bệnh nhân có nôn và buồn nôn”,

Chăm sóc và điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thƣ, tr 53

6. Nguyễn Bá Đức (2010): “Chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân có nôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và buồn nôn do hóa trị”,Điều trị nội khoa bệnh ung thƣ,tr 476- 479 7. Nguyễn Bá Đức (2010):”Các nguyên tắc điều trị hệ thống bệnh ung

thƣ”, Điều trị nội khoa bệnh ung thƣ, tr 22-30

8. Phạm Thị Minh Đức (2009):”Sinh lý thần kinh”, Sinh lý học, tr 266- 267

9. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007): “Rối loạn chuyển hóa

nƣớc và điện giải”, Sinh lý bệnh và miễn dịch, tr 81-82

10.Hoàng Gia Lợi (1995): “Nôn mửa”, Bài giảng nội tiêu hóa, tr 88-89 Tiếng Anh

11.Hesketh PJ. Chemotherapy-induced nausea and vomiting. N Engl J Med 2008; 358:2482

12.Hesketh PJ, Kris MG, Grunberg SM, et al. Proposal for classifying the acute emetogenicity of cancer chemotherapy. J Clin Oncol

1997;15:103

13.Rolia F, Hesketh PJ, Herrstedt J, Antiemetic Subcommitte of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer. Prevention of chemmtheraty-and radiotherady-induced emeessis: results of the

2004 Perugia International Consensus Conference. Ann Oncol 2006;17:20

14.Roila F Herrstedt J, Aapro M, et al. Guideline update for MASCC and ESMO in the prevention of chemotherapy-and radiotherapy-induced nausea and vomiting: results of the Perugia consensus conference Ann

Một phần của tài liệu đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất (Trang 28)