Kỹ thuật trừ ảnh đƣợc ứng dụng để phỏt hiện sự sai khỏc giữa cỏc khung hỡnh. Trong chƣơng 3 đó trỡnh bày một số kỹ thuật trừ ảnh để phỏt hiện sự sai khỏc giữa cỏc khung hỡnh, tuy nhiờn thực tế cài đặt chỳng tụi thấy phƣơng phỏp trừ ảnh phõn khổi đƣợc ỏp dụng cú hiệu quả nhất. Tuy nhiờn cũng cần cú một số cải tiến. Thuật toỏn đƣợc trỡnh bày theo cỏc bƣớc sau:
B1: Lọc toàn ảnh bằng bộ lọc trung bỡnh.
B2: Chia ảnh thành cỏc khối nhỏ, mỗi khối kớch thƣớc 5 x 5 Pixel B3: Mỗi khối ảnh đƣợc lọc qua bộ lọc thụng thấp để hạn chế nhiễu B4: Trừ hai khung ảnh theo từng khối theo cụng thức 3.12 (ỏp dụng trừ ảnh phõn khối theo cụng thức của lƣợc đồ mức xỏm)
NhanChap(ImagIn, ImagOut: Ảnh, H: Nhõn chập, N: Kớch thƣớc ảnh, W: Kớch thƣớc nhõn chập) /* Vào : Ảnh số :ImagIn Nhõn chập H Ra : ImagOut */ Begin For i: =1 to N For j: = 1 to N do Begin Sum:= 0; Lc:= (w+1) div 2; For k:= 1 to w do For l:= 1 to w do Begin Col:= i - k + lc; Row:= j + l + lc;
if (Col <> 0) and (Col <= N) Then if (Row <> 0) and (Row <=N) then Sum:= Sum + ImagIn[Col,Row] * H[k,l]; End;
ImagOut[i,j] := Sum; End;
B5: Xỏc định ngƣỡng thớch nghi đối với mỗi khối. Hai khối đƣợc gọi là tƣơng tự nhau khi và chỉ khi sau khi cú đƣợc ảnh hiệu của hai khối khụng cú cỏc điểm đen rời rạc.
B6: Nếu số cỏc khối ảnh khỏc nhau lớn hơn một ngƣỡng nào đú thỡ cú sự sai khỏc giữa hai khung hỡnh và cú thể cú đối tƣợng xuất hiện trong khung hỡnh.
Kết quả của bƣớc phỏt hiện sự sai khỏc giữa cỏc khung hỡnh và phỏt hiện đối tƣợng đƣợc minh hoạ nhƣ trong hỡnh 4.1