GV thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 84)

9 .Cấu trúc luận văn

3.3.3. GV thực nghiệm

+ Cơ Nguyễn Thi Nguyệt, GV trƣờng THPT Yên Dũng số 2. + Cơ Nguyễn Thị Nhiên Hƣơng , GV trƣờng THPT Ngơ Sĩ Liên 3.4. Tiến hành thực hiện và xử lí kết quả

- Bƣớc 1: Ở mỗi trƣờng chúng tơi tiến hành chọn hai lớp: lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) cĩ số lƣợng HS và học lực tƣơng đƣơng nhau, cụ thể:

+ Trƣờng THPT Yên Dũng số 2: Lớp 11A2 (TN) và lớp 11A3 (ĐC) do cơ Nguyễn Thị Nguyệt giảng dạy .

+ Trƣờng THPT Ngơ Sĩ Liên: Lớp 11A7 (TN) và lớp 11A10 (ĐC) do cơ Nguyễn Thị Nhiên Hƣơng giảng dạy.

Lớp đối chứng: dạy theo phƣơng pháp thƣờng ngày GV sử dụng.

Lớp thực nghiệm: dạy theo bài học đã đƣợc thiết kế sẵn theo phƣơng pháp dạy - học hợp tác nhĩm kết hợp với bản đồ tƣ duy và sơ đồ mạng Grap.

- Bƣớc 2: Ra đề kiểm tra (1 tiết) để đánh giá đƣợc mức độ hiểu bài của HS sau khi kết thúc các chƣơng.

79

Dƣới đây là một số đề kiểm tra 45 phút mà chúng tơi đã sử dụng sau khi luyện tập- ơn tập bằng phƣơng pháp dạy - học hợp tác theo nhĩm.

Đề kiểm tra 45 phút chƣơng Sự điện li Tổng : 25 câu TNKQ

Mỗi câu : 0,4 điểm

Câu 1: Dãy dung dịch nào dƣới đây chỉ gồm các chất điện li yếu :

A. HNO3, C2H5OH, Ba(NO3)2, KCl B. H2S, CH3COOH, HCOOH, H3PO4

C. Ba(OH)2, K3PO4, Mg(NO3)2, Na2SO4 D. HNO3, KOH, NaCl, Cu(NO3)2

Câu 2: Pha lỗng 80ml dung dịch NaOH vào nƣớc thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu đƣợc cĩ pH=11. pH của dung dịch NaOH trƣớc khi pha lỗng là:

A. 11,49 B. 12,44 C. 12,61 D. 13,24

Câu 3: Cho các chất : HCl, NaNO3, CuSO4, KOH. Số chất tác dụng đƣợc với dung dịch Na2S là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 4: Phƣơng trình S2–+2H+ H2S là phƣơng trình ion rút gọn của phản ứng :

A. BaS +H2SO4 BaSO4+H2S B. FeS+2HCl FeCl2+H2S

C. 2NaHSO4+Na2S 2Na2SO4+H2S D. 2HCl+K2S 2KCl+H2S

Câu 5: So sánh nồng độ ion H+ của các dd cĩ cùng nồng độ M: CH3COOH(1), HCl(2), H2SO4(3)

A. (3)>(2)>(1) B. (1)>(2)>(3) C. (3)>(1)>(2) D. ((1)>(3)>(2)

Câu 6: Cho các cặp chất sau đây :(I) Na2CO3+BaCl2; (II) (NH4)2CO3+Ba(NO3)2 (III) Ba(HCO3)2+K2CO3 ; (IV) BaCl2+MgCO3. Những cặp chất cĩ cùng phƣơng trình ion rút gọn là :

A. (I),(II),(III) B. (I),(IV) C. (I),(II) D. (I),(II),(III),(IV)

Câu 7: Thể tích dung dịch KOH 10%(D=1,128 g/ml) chứa số mol OH– bằng số mol OH– cĩ trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,5M là:

80

Câu 8: Dung dịch của 1 bazơ ở 250C cĩ :

A. [H+]=1,0.10–7M B. [H+]<1,0.10–7M

C. [H+]>1,0.10–7M D. [H+].[OH–]>1,0.10–14

Câu 9: Nồng độ mol/l của ion H+ trong dd CH3COOH 1,2M ( biết rằng cĩ 1,4 % axit bị phân li) là:

A. 0,25M B. 0,0168M C. 0,025M D. 0,168M

Câu 10: Cho m gam Ba vào nƣớc thu đƣợc 400 ml dung dịch A và 0,0784 lít H2

(đktc). Giá trị của m và pH của dung dịch A là:

A. 0,957gam và 12,24 B. 0,4795gam và 12,24

C. 0,4795 gam và pH=12,60 D. 0, 975gam và pH=12,60

Câu 11: Các cốc 1,2,3,4 lần lƣợt đựng các dung dịch KOH, nƣớc nguyên chất, rƣợu và KOH rắn . Nhúng 2 điện cực của nguồn điện một chiều cĩ mắc 1 bĩng đèn vào từng cốc, bĩng đèn sáng trong trƣờng hợp:

A. Cốc 1 B. Cốc 2 C. Cốc 3 D. Cốc 4

Câu 12: Nồng độ H+ trong dung dịch HNO3 10% (D=1,054 g/ml) là :

A. 2M B. 1,24M C. 1,67M D. 1M

Câu 13: Thêm 0,1 lít nƣớc vào 25 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu đƣợc dung dịch cĩ pH=13. Giá trị của a là:

A. 0,5M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,18M

Câu 14: Hịa tan một axit vào nƣớc ở 250C, kết quả là :

A. [H+]>[OH–] B. [H+]=[OH–] C. [H+]<[OH–] D. [H+].[OH–]>1,0.10–14----

Câu 15: Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 700ml dung dịch NaOH 0,1M ta thu đƣợc kết tủa A . Lọc tách kết tủa A đem nung đến khối lƣợng khơng đổi ta thu đƣợc chất rắn cĩ khối lƣợng là :

A. 1,02g B. 2,04g C. 0,255g D. 0,51g

Câu 16: Các dung dịch sau đây cĩ cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch dẫn điện kém nhất là:

81

Câu 17: Trộn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M vào 50 ml dung dịch NaCl 2M. Nồng độ M của Cl– trong dung dịch thu đƣợc là :

A. 0,75M B. 1,25M C. 1,6M D. 1M

Câu 18: Trong các phƣơng trình điện li sau, phƣơng trình sai là:

A. HClO H++ClO– B. KOH K++OH–

C. NaCl Na++Cl– D. Ba(NO3)2 Ba2++2NO3–

Câu 19: Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M. pH của dung dịch thu đƣợc là :

A. 11 B. 7 C. 2 D. 5

Câu 20: Cĩ 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl, CO32–, NO3 . Đĩ là 4 dung dịch:

A. Mg(NO3)2 , BaCl2, Na2CO3, PbSO4 B. BaCO3, MgSO4 , NaCl, Pb(NO3)2

C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2

Câu 21: Dãy dung dịch nào dƣới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh :

A. Ba(OH)2, KCl, NaNO3, HBr B. Na3PO4, K3PO4, C2H5OH, CH3COOK

C. K2S, KMnO4, Na2SO4, H2S D. HNO3, KOH, CH3COOH, K2SO4

Câu 22: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol SO42–, c mol Mg2+ và d mol Cl–. Mối quan hệ giữa a,b,c,d là:

A. a+b=c+d B. a+2c=b+d C. 2a+c=b+2d D. a+2c=2b+d

Câu 23: Chọn câu đúng trong các câu sau đây ?

A. Dung dịch cĩ pH < 7 : làm quỳ tím hĩa xanh B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

C. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.

D. Dung dịch cĩ pH > 7 : làm quỳ tím hĩa đỏ

Câu 24: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 cĩ nồng độ a mol/l thu m gam kết tủa và 500ml dung dịch cĩ pH=13. Giá trị của a và m là:

A. 0,3 mol/l và 2,33gam B. 0,3 mol/l và 4,66gam

82

Câu 25: Có các dung dịch Al(OH)3, NaHCO3, HCl, KOH. Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Đề kiểm tra 45 phút chƣơng Hiđrocacbon no Tổng : 25 câu TNKQ

Mỗi câu : 0,4 điểm

Câu 1: Hiđrocacbon X cĩ cơng thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo taọ đƣợc một dẫn xuất monoclo duy nhất .Cơng thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2CH2CH3CH3 B. CH3CH2CH2CH2CH2CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH3 D. (CH3)4C

Câu 2: Ankan X cĩ CTPT là C5H12 ,khi bị tách hiđro cĩ thể tạo đƣợc 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau .Cơng thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2CH2CH2CH3 B. CH3CH(CH3)CH2CH3

C. (CH3)2C(CH3)2 D. CH3CH2CH(CH3)CH3 hoặc CH3CH2CH2CH2CH3

Câu 3: Một mẫu thử tách từ dầu thơ bằng sự chƣng cất phân đoạn đƣợc hợp chất với cấu tạo phân tử nhƣ sau :

C H3 CH CH CH2 C CH3 CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH3 C H2 CH2 CH3

Tên IUPAC đúng của chất trên là:

A. 2-etyl-2metyl-4,5đipropylhexan B. 3,3 đimetyl-4,5đipropylheptan

C. 2-etyl-2,5đimetyl-4-propyloctan D. 3,3,6-trimetyl-5-propylnonan.

Câu 4: Brom hĩa ankan X chỉ tạo đƣợc một dẫn xuất monobrom Y duy nhất .Y cĩ tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 5,027.Ankan X cĩ tên là :

83

Câu 5: Đốt cháy 2 lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon X,Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng ,cần 10 lít O2 để tạo thành 6 lít CO2 (các thể tích đều ở đktc).Dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon là:

A. CnH2n+2 B. CnH2n C. CnH2n-2 D. CnH2n-6

Câu 6: Thể tích (ở đktc) của 24,8g hỗn hợp gồm hai chất đồng đẳng ankan kế tiếp nhau là 11,2 lít(đktc).Cơng thức của 2 ankan đĩ là:

A. C2H5 và C3H8 B. C3H8 và C4H10

C. C4H10 và C2H12 D. Kết quả khác

Câu 7: Hỗn hợp khí metan và etan cĩ tỉ khối hơi so với nitơ là 0.813.Thành phần % theo khối lƣợng metan và etan trong hỗn hợp lần lƣợt là :

A. 30% và 70% B. Cùng 50%

C. 51,61% và 48,39% D. 36.33% và 63.67%

Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 8,8 g hỗn hợp 2 ankan X,Y ở thể khí ,cho 13,44 lít CO2

(đktc), biết thể tích 2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau. X,Y cĩ cơng thức phân tử là :

A. C2H6 và C4H10 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C4H10 D. Kết quả khác

Câu 9: Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X thu đƣợc số mol CO2 bằng một nửa số mol nƣớc .X cĩ CTPT là :

A. CH4 B. C2H6 C. C2H4 D. C3H8

Câu 10: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở X,Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu đƣợc 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 g H2O. Cơng thức phân tử của X và Y là:

A. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C2H6 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 11: Đốt 5 cm3 một hiđrocacbon no X bằng khí O2 (lấy dƣ) . Sản phẩm thu đƣợc sau khi cho hơi nƣớc ngƣng tụ cịn 32,5 cm3

trong đĩ cĩ 12,5 cm3 là O2 (các khí đo ở cùng đk). X cĩ CTPT là :

A. C3H8 B. C2H6 C. C4H10 D. C5H12

Câu 12: Cơng thức phân tử của một hidrocacbon M mạch hở cĩ dạng (CxH2x+1)n Giá trị của n là:

84

Câu 13: Đốt cháy hết x lít metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu đƣợc 10 g kết tủa. Giá trị của x là:

A. 4,48 B. 2,24 C. 6,72 D. B hoặc C

Câu 14: Phản ứng tách Butan ở 5000C cĩ xúc tác cho những sản phẩm nào sau đây?

A. CH3CH=CHCH3 và H2 B. CH3CH=CHCH3 và CH4

C. CH2=CH-CH=CH2 và H2 D. A, B, C đều đúng.

Câu 15: Phân tử C5H12 cĩ bao nhiêu đồng phân? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta cĩ thể điều chế một lƣợng nhỏ khí metan theo cách nào dƣới đây?

A. Nung axetat khan với hỗn hợp vơi tơi xút ( NaOH + CaO) B. Phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ

C. Tổng hợp từ C và H2

D. Crackinh butan

Câu 17: Cho các chất:

CH3( CH2)3CH3 (I) ; CH3CH2CH(CH3)CH3 (II) ; (CH3)4C (III) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi của các chất là:

A. I<II<III B. III<II<I C. II<I<III D. II<III<I

Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích V lít hidrocacbon Y cần 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy qua nƣớc vơi trong dƣ thu đƣợc 25g kết tủa. Y cĩ cơng thức nào sau đây?

A. C5H10 B. C6H14 C. C5H8 D. C5H12

Câu 19: Đốt cháy 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít khí oxi. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ , áp suất. Phần trăm thể tích của CH4 trong khí thiên nhiên là :

A. 75% B. 85% C. 95% D. 96%

Câu 20: Khi đốt cháy hồn tồn 1 thể tích hidrocacbon X thu đƣợc thể tích khí CO2

bằng thể tích hidrocacbon X khi đem đốt trong cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Hidrocacbon đĩ là:

85

Câu 21: Đốt cháy hồn tồn m g một hidrocacbon thu đƣợc 33g CO2 và 27g H2O. Giá trị của m là:

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 22: Khi oxi hĩa hồn tồn 0,224 lít (đktc) xicloankan X thu đƣợc 1,760 g khí CO2 , biết X làm mất màu dung dịch brom . X cĩ cơng thức cấu tạo là:

A. B. C. D.

CH3

Câu 23: Cho khí Clo và metan (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) vào 1 ống nghiệm rồi chiếu sáng ta cĩ thể dùng cách nào sau đây để nhận biết phản ứng đã xảy ra:

A. Quỳ tím ẩm mất màu. B. Quỳ tím ẩm đổi thành màu đỏ.

C. Phenolphtalein. D. Khơng phải các cách trên.

Câu 24: Metylxiclohexan tạo đƣợc bao nhiêu dẫn xuất monoclo?

A. 2 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 25: Xicloankan X cĩ CTPT là C5H10 khi tác dụng với Clo cĩ thể tạo đƣợc 4 dẫn xuất monoclo. X làm mất màu dung dịch brom. CTCT của X là:

A. CH3 B. CH2 CH3 C. D. CH3 CH3

86

Đề kiểm tra học kì II Tổng : 25 câu TNKQ

Mỗi câu : 0,4 điểm

Câu 1: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 16,8 lít khí H2 (đktc). Cơng thức phân tử 2 ancol là :

A. C4H10O và C5H12O. B. C3H8O và C4H10O.

C. C2H6O và C3H8O. D. CH4O và C2H6O.

Câu 2: Dẫn V lít ( ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nĩng, thu đƣợc hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lƣợng dƣ AgNO3/NH3 thu đƣợc 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z thu đƣợc 2,24 lít khí CO2 ( ở đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng:

A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 5,60 lít D. 11,2 lít

Câu 3: Chất nào sau đây khơng tác dụng với AgNO3/NH3 dƣ?

A. CH3 CHO B. CH3 –CH- CHO C. C2H5OH D. OHC - CHO

Câu 4: Ngƣời ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau: C6H6 C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH

Để thu đƣợc 150,40 tấn phenol ngƣời ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu suất tồn bộ quá trình điều chế là 60%.

A. 74,88 tấn B. 208,00 tấn C. 124,80 tấn D. 82,68 tấn

Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng đƣợc hết là

A. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr B. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO3 đặc

C. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HNO3 đặc D. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr, dd HNO3 đặc

Câu 6: Nhận biết các chất khí bị mất nhãn: propan, propen và propin bằng dãy thuốc thử nào sau đây?

A. dd Br2 , dd AgNO3 B. dd Br2

C. dd AgNO3/NH3, dd NaOH D. dd HBr, dd AgNO3/NH3

Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của ancol cĩ CT C4H9OH là

87

Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: (A) 1500 oC lµm l¹nh nhanh (B) 600 oC C (C) (D) Br bét Fe, to Các chất (A), (B), (C), (D) lần lƣợt là:

A. etan, axetilen, benzen, brom. B. metan, axetilen, benzen, brom.

C. metan, etilen, benzen, brom. D. etan, axetilen, benzen, brom.

Câu 9: Trong các hiđrocacbon sau, chất khơng làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thƣờng là

A. propin B. benzen C. stiren D. etilen

Câu 10: Trong các anken sau, chất cĩ đồng phân hình học là:

A. CH2=CH-CH3 B. CH3-C(CH3)=CH-CH3

C. CH3-CH2-CH=CH2 D. CH3-CH=CH-CH3

Câu 11: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dƣ thu đƣợc V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là

A. 2,24 lit B. 26,88 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lit

Câu 12: Khi đốt cháy hồn tồn 1 hiđrocacbon X mạch hở, ta thu đƣợc 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 3,6 gam hơi nƣớc. X là :

A. CH4 B. C3H8 C. C3H4 D. C2H4

Câu 13: Cho 8,0 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với AgNO3/NH3 lấy dƣ thu đƣợc 32,4 gam Ag kết tủa. Xác định CTPT của 2 anđehit?

A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO

C. C2H5CHO và C3H7CHO D. (CHO)2 và CH2(CHO)2

Câu 14: Cho 14,0g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dƣ, thu đƣợc 2,24 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm về khối lƣợng của phenol và etanol lần lƣợt là :

A. 65,1% và 34,9% B. 57,1% và 42,9% C. 67,14% và 32,86% D. 37,1% và 62,9%

Câu 15: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2OH là

A. 2-metylbutan -1-ol B. 3-metylpropan – 2-ol

88

Câu 16: Sản phẩm chính thu đƣợc khi cho CH3 - CH2 –CH = CH2 tác dụng với HCl là:

A. CH3-CH2- CH2- CH2Cl B. CH3-CH2- CHCl – CH3

C. CH3- CHCl- CH3 D. CH3-CH2- CHCl- CH2Cl

Câu 17: Cơng thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n+1OH B. CnH2n-1OH

C. CnH2n+1O D. CnH2n+2-a (OH)a ( a≥2)

Câu 18: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong mơi trƣờng NH3 lấy dƣ, thu đƣợc 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thốt ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là :

A. 14,56 lít B. 13,44 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít

Câu 19: Khi trùng hợp chất nào sau đây ta thu đƣợc cao su buna?

A. CH2 = CH2 B. CH3 – CH= CH2

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh thông qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)