3.2.1. Đặc điểm lâm sàng chung của hai nhĩm nghiên cứu.
Bảng 3.15. Đặc điểm lâm sàng chung của hai nhĩm nghiên cứu.
Đặc điểm Nhĩm <65 tuổi n = 157 Nhĩm ≥65 tuổi n = 310 Giá trị p Giới tính Nam, n (%) 127 (80,9) 191 (61,6) Nữ, n (%) 30 (19,1) 119 (38,4) <0,001 Tỷ lệ nam/nữ 4,23 1,6 Đau ngực điển hình, n (%) 114 (72,61) 112 (36,13) <0,001 Nhịp tim ≥100 chu kì/phút, n (%) 31 (19,75) 84 (27,1) 0,082 ≤60 chu kì/phút, n (%) 25 (15,92) 25 (8,06) 0,009
Huyết áp tâm thu
≥140 mmHg, n (%) 36 (23,23) 96 (31,58) 0,062
≤90 mmHg, n (%) 4 (2,58) 16 (5,26) 0,183
BMI trung bình 23,06 ± 3,23 21,16 ± 3,07 <0,001
Kết quả cho thấy ở nhĩm bệnh nhân <65 tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới gấp 4,23 lần và tỷ lệ này là 1,6 lần ở nhĩm bệnh nhân ≥65 tuổi, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,001.
Đau ngực điển hình chiếm tỷ lệ cao hơn ở nhĩm bệnh nhân <65 tuổi so với nhĩm ≥65 tuổi (72,61% so với 36,13%, với p <0,001).
Những bệnh nhân cĩ nhịp tim chậm ≤60 chu kì/phút trong nhĩm <65 tuổi chiếm tỷ lệ 15,92% cao hơn với nhĩm ≥65 tuổi (8,06%), sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,001.
Chỉ số khối cơ thể trung bình của những bệnh nhân <65 tuổi cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm bệnh nhân ≥65 tuổi (23,06 ± 3,23 so với 21,16 ± 3,07, p <0,001). 75.33% 55.91% 14% 26.52% 8% 12.19% 2.67%5.38%
Killip I Killip II Killip III Killip IV
Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi
Biểu đồ 3.4. Phân độ Killip lúc nhập viện giữa hai nhĩm nghiên cứu.
Những bệnh nhân ở cả hai nhĩm <65 và ≥65 tuổi cĩ phân độ Killip lúc nhập viện ở mức Killip I chiếm đa số.
Ở nhĩm tuổi <65, tỷ lệ bệnh nhân cĩ Killip I chiếm 75,33% cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (55,91%), ngược lại những bệnh nhân cĩ Killip II, Killip III và IV ở nhĩm <65 tuổi chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (theo thứ tự là 14% so với 26,52%; 8% so với 12,19% và 2,67% so với 5,38%). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với p =0,001.
3.2.2. Các yếu tố nguy cơ mạch vành giữa hai nhĩm nghiên cứu:
Bảng 3.16. Các yếu tố nguy cơ mạch vành giữa hai nhĩm nghiên cứu.
Yếu tố nguy cơ Nhĩm <65 tuổi n = 157 Nhĩm ≥65 tuổi n = 310 Giá trị p Tăng huyết áp, n (%) 83 (52,87) 233 (75,16) <0,001 Hút thuốc lá, n (%) 65 (42,21) 42 (14,24) <0,001
Đái tháo đường, n (%) 36 (23,84) 89 (29,87) 0,178
Rối loạn lipid máu, n (%) 75 (50) 120 (42,86) 0,316
Béo phì (BMI ≥25), n (%) 36 (22,93) 29 (9,42) <0,001
Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp ở nhĩm ≥65 tuổi cao hơn so với nhĩm <65 tuổi (75,16% so với 52,87%, với p <0,001). Ở nhĩm bệnh nhân <65 tuổi, hút thuốc lá chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (42,21% so với 14,24%, p <0,001). Tỷ lệ bệnh nhân bị béo phì ở nhĩm <65 tuổi cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (22,93% so với 9,42%, với p <0,001).
3.2.3. Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện. 48.70% 30.20% 51.30% 69.80% <6 giờ ≥6 giờ Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi
Biểu đồ 3.5. Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện.
Nghiên cứu này cĩ 13 bệnh nhân (2,78%) khơng xác định được thời điểm khởi phát triệu chứng chính xác nên khơng được đưa vào phân tích.
Tỷ lệ bệnh nhân <65 tuổi nhập viện <6 giờ đầu tính từ lúc khởi phát triệu chứng chiếm 48,7%, cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi chiếm 30,2%. Ngược lại, ở thời điểm nhập viện ≥6 giờ tính từ lúc bệnh nhân cĩ triệu chứng thì những bệnh nhân thuộc nhĩm ≥65 tuổi chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhĩm <65 tuổi, (69,8% so với 51,3%). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với p <0,001.
Bảng 3.17. Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc nhập viện theo các thời điểm.
Thời gian Nhĩm <65 tuổi n = 156 Nhĩm ≥65 tuổi n = 298 Tổng số n = 454 Giá trị p <6 giờ, n (%) 76 (48,72) 90 (30,20) 166 (36,56) 6 - <12 giờ, n (%) 21 (13,46) 54 (18,12) 75 (16,52) 12 - <24 giờ, n (%) 13 (8,33) 43 (14,43) 56 (12,33) 24 - <48 giờ, n (%) 14 (8,97) 35 (11,74) 49 (10,79) ≥48 giờ, n (%) 32 (20,51) 76 (25,50) 108 (23,79) 0,003
Những bệnh nhân ở nhĩm ≥65 tuổi nhập viện trễ hơn so với nhĩm <65 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện sớm <6 giờ ở nhĩm <65 tuổi chiếm cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (48,72% so với 30,20%); ngược lại ở các thời điểm 6- <12 giờ, 12- <24 giờ, 24- <48 giờ và ≥48 giờ thì nhĩm ≥65 tuổi chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhĩm <65 tuổi. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p =0,003.
3.2.4. Đặc điểm đau thắt ngực của hai nhĩm bệnh nhân nghiên cứu. 3.2.4.1. Tỷ lệđau ngực trong hai nhĩm nghiên cứu
92.99% 70.32% 7.01% 29.68% Cĩ Khơng Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đau ngực lúc nhập viện giữa hai nhĩm nghiên cứu.
Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện vì đau ngực trong mẫu nghiên cứu chung là 77,94%. Tỷ lệ này ở nhĩm bệnh nhân <65 tuổi là 92,99% cao hơn so với nhĩm bệnh nhân ≥65 tuổi (70,32%) và ngược lại những bệnh nhân <65 tuổi nhập viện khơng cĩ đau ngực chiếm tỷ lệ thấp hơn với nhĩm ≥65 tuổi (7,01% so với 29,68%). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,001.
3.2.4.2. Đặc điểm đau thắt ngực của hai nhĩm nghiên cứu:
Bảng 3.18. Đặc điểm đau thắt ngực của hai nhĩm nghiên cứu.
Đau thắt ngực Nhĩm <65 tuổi n =157 Nhĩm ≥65 tuổi n = 310 Tổng số n = 467 Giá trị p Điển hình, n (%) 114 (72,61) 112 (36,13) 226 (48,39) Khơng điển hình, n (%) 32 (20,38) 106 (34,19) 138 (29,55) Khơng đau, n (%) 11 (7,01) 92 (29,68) 103 (22,06) <0,001
Những bệnh nhân <65 tuổi cĩ đau thắt ngực điển hình chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhĩm bệnh nhân ≥65 tuổi (72,61% so với 36,13%), ngược lại những bệnh nhân cĩ đau ngực khơng điển hình hoặc khơng đau ngực ở nhĩm <65 tuổi chiếm tỷ lệ thấp hơn nhĩm ≥65 tuổi (các tỷ lệ này tương ứng là 20,38% so với 34,19% và 7,01% so với 29,68%). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,001.
3.2.5. Tần suất biểu hiện các triệu chứng khác ngồi đau thắt ngực.
Bảng 3.19. Tần suất các triệu chứng khác ngồi đau thắt ngực lúc nhập viện.
Các triệu chứng Nhĩm <65 tuổi n (%) Nhĩm ≥65 tuổi n (%) Tổng số n (%) Giá trị p Khĩ thở 77 (54,61) 219 (76,04) 296 (69) <0,001 Vã mồ hơi 122 (81,33) 198 (72,53) 320 (75,65) 0,044
Buồn nơn/nơn ĩi 7 (5,51) 17 (7,33) 24 (6,69) 0,51
Chống váng 16 (12,50) 45 (19,07) 61 (16,76) 0,109
Ngất 5 (3,94) 7 (3,04) 12 (3,36) 0,433
Hồi hộp 6 (4,80) 18 (7,73) 24 (6,70) 0,291
Kết quả cho thấy triệu chứng khĩ thở chiếm tỷ lệ cao ở nhĩm bệnh nhân ≥65 tuổi so với nhĩm <65 tuổi (76,04% so với 54,61%, với p <0,001). Ngược lại, những bệnh nhân <65 tuổi cĩ biểu hiện vã mồ hơi khi khởi phát bệnh chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (81,33% so với 72,53%, với p =0,044).
Ngồi ra, nghiên cứu này cũng thu nhận 4 bệnh nhân cĩ triệu chứng rối loạn tri giác (trong đĩ 3 trường hợp ≥65 tuổi và 1 trường hợp <65 tuổi), 2 trường hợp bị đau bụng chia đều cho cả hai nhĩm tuổi, 4 trường hợp bị tiêu chảy và 1 trường hợp bị đột quỵ, các trường hợp này đều ≥65 tuổi.
3.2.6. Phân tầng nguy cơ theo thang điểm TIMI cho hai nhĩm nghiên cứu:
Nghiên cứu này đánh giá nguy cơ biến cố tim mạch dựa vào thang điểm TIMI cho NMCT cấp STCL và NMCT cấp KSTCL.
3.2.6.1. NMCT cấp ST chênh lên:
Bảng 3.20. Điểm nguy cơ TIMI trung bình của nhĩm NMCT cấp STCL.
Nhĩm tuổi Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi p
n 105 121
TB ± ĐLC 5,11 ± 2,22 8,19 ± 2,65 <0,001 Điểm nguy cơ TIMI cho NMCT cấp STCL cĩ điểm số thấp nhất là 0, cao nhất là 14. Kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt về điểm số nguy cơ trung bình giữa hai nhĩm bệnh nhân <65 và ≥65 tuổi. Nhĩm ≥65 tuổi cĩ điểm nguy cơ trung bình cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm <65 tuổi (8,19 ± 2,65 so với 5,11 ± 2,22, với p <0,001).
11% 0.70% 76.10% 44.20% 12.80% 55.10% Nguy cơ thấp 0-2
Nguy cơ trung
bình 3-7
Nguy cơ cao ≥8
Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi
Biểu đồ 3.7. Phân tầng nguy cơ theo điểm nguy cơ TIMI cho NMCT cấp STCL. Khi phân tầng nguy cơ TIMI theo 3 mức độ: thấp (0-2 điểm), trung bình (3-7 điểm), cao (≥8 điểm), kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân cĩ nguy cơ trung bình ở nhĩm <65 tuổi là 76,1% cao hơn rất nhiều so với nhĩm ≥65 tuổi (44,2%), ngược lại, tỷ lệ bệnh nhân cĩ nguy cơ cao ở nhĩm ≥65 tuổi cao hơn nhiều so với nhĩm bệnh nhân <65 tuổi (55,1% so với 12,8%). Bên cạnh đĩ, bệnh nhân thuộc nguy cơ thấp ở nhĩm <65 tuổi chiếm tỷ lệ cao hơn nhĩm ≥65 tuổi (11% so với 0,7%). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với p <0,001.
3.2.6.2. NMCT cấp khơng ST chênh lên:
Bảng 3.21. Điểm nguy cơ TIMI trung bình của nhĩm NMCT cấp KSTCL.
Nhĩm tuổi Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi p
n 52 189
TB ± ĐLC 3,88 ± 1,23 4,29 ± 1,10 0,025
Điểm nguy cơ TIMI cho NMCT cấp KSTCL cĩ điểm số thấp nhất là 0, cao nhất là 7. Điểm số nguy cơ TIMI trung bình của nhĩm ≥65 tuổi cao hơn nhĩm <65 tuổi (4,29 ± 1,1 so với 3,88 ± 1,23, với p =0,025).
10% 3.5% 64.6% 59.9% 25% 36.6% Nguy cơ thấp 0-2
Nguy cơ trung
bình 3-4
Nguy cơ cao ≥5
Nhĩm <65 tuổi Nhĩm ≥65 tuổi
Biểu đồ 3.8. Phân tầng nguy cơ theo điểm nguy cơ TIMI cho NMCT cấp KSTCL. Khi phân tầng nguy cơ TIMI theo 3 mức độ: thấp (0-2 điểm), trung bình (3-4 điểm), cao (≥5 điểm), kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân cĩ nguy cơ trung bình và nguy cơ thấp ở nhĩm <65 tuổi cao hơn so với nhĩm ≥65 tuổi (các tỷ lệ này tương ứng là 64,6% so với 59,9% và 10% so với 3,5%). Ngược lại, nhĩm ≥65 tuổi cĩ nguy cơ cao chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với nhĩm <65 tuổi (36,6% so với 25%). Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với p =0,04.
Tĩm lại, điểm nguy cơ TIMI trung bình của NMCT cấp STCL và KSTCL ở nhĩm ≥65 tuổi cao hơn nhĩm <65 tuổi, với sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,05. Những bệnh nhân ≥65 tuổi thuộc nhĩm nguy cơ cao chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với nhĩm <65 tuổi, sự khác biệt cũng cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,05.
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA HAI NHĨM NGHIÊN CỨU. 3.3.1. Đặc điểm vềđiện tâm đồ lúc nhập viện: