GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG CÁC NÚM NÚT

Một phần của tài liệu máy điện- vô tuyến điện hàng hải (Trang 30)

MENU: dựng để gọi menu của mỏy gồm 9 mục lựa chọn hoặc thoỏt khỏi cỏc menu con.

MODE: nhấn phớm này để lựa chọn cỏc chế độ hiển thị màn hỡnh: NAV1, NAV2, NAV3 hoặc PLOT.

SEL: lựa chọn cỏc thụng số, cỏc chế độ màn hỡnh.

CTRS: thay đổi mức độ tương phản của màn hỡnh gồm 8 mức. EVT: ghi nhớ vị trớ hiện tại theo một mục đớch, sự kiện nào đú. Cỏc phớm dịch chuyển con trỏ.

Cỏc phớm số: gọi lại vị trớ đó ghi nhớ, nhập giỏ trị số và lựa chọn kinh độ E hay W, vĩ độ N hay S.

CLR: xoỏ dữ liệu số, cỏc thụng số đó chọn hay tắt tạm thời tớn hiệu bỏo động bằng õm thanh.

ENT: nhập dữ liệu số, cỏc thụng số hay cỏc lựa chọn...

MOB: kớch hoạt chức năng màn hỡnh MOB ở chế độ khẩn cấp cú người rơi xuống nước (Man Over Board).

PWR/DIM: bật nguồn và thay đổi độ sỏng mặt điều khiển (3 mức độ). II - KHAI THÁC SỬ DỤNG

1) Khởi động, điều chỉnh, cài đặt thụng số ban đầu, tắt mỏy

Khi khởi động mỏy lần đầu tiờn (thường là sau thời gian dài khụng sử dụng) cỏc dữ liệu quỹ đạo vệ tinh chưa được ghi vào bộ nhớ mỏy thu và do đú mất khoảng 15 phỳt để mỏy thu xỏc định được vị trớ. Cỏc lần sử dụng sau đú vị trớ được xỏc định ngay su khi mở mỏy.

 Khởi động: nhấn phớm PWD/DIM để cấp nguồn, màn hỡnh sẽ hiển thị chữ GPS ở trung tõm, dũng trạng thỏi hiển thị chữ CHECKING. Mỏy thu bắt đầu kiểm tra dữ liệu và cỏc thụng số quỹ đạo vệ tinh, khi kết thỳc hiển thị CHECK OK. Tiếp theo màn hỡnh hiển thị ở chế độ NAV1 – OFF, nếu mỏy thu chưa thu được vị trớ thỡ chữ N/S và E/W (ở sau cỏc chữ số chỉ kinh độ, vĩ độ) sẽ nhấp nhỏy, lức này mỏy thu đang lựa chọn vệ tinh. Khi mỏy thu đó xỏc định được vị trớ thỡ toạ độ vị trớ hiện tại sẽ được hiển thị, chữ N/S và E/W khụng cũn nhấp nhỏy, cỏc thụng số khỏc cũng được hiển thị trờn màn hỡnh.

 Điều chỉnh độ sỏng màn hỡnh, mặt mỏy: nhấn phớm PWD/DIM lần lượt để thay đổi mức độ sỏng (3 mức). Thay đổi độ tương phản màn hỡnh LCD (Liquid Cristal Display) theo 8 mức độ lần lượt khi nhấm phớm CTRS.

 Cài đặt thụng số ban đầu: khi sử dụng mỏy thu lần đầu thỡ cỏc thống số cần được cài đặt cho mỏy là:

+ Chế độ định vị: trong mục đớch hàng hải, vị trớ tàu được xỏc định bởi 2 thụng số nờn ta chọn chế độ định vị 2D để tăng độ chớnh xỏc. Thao tỏc: MENUGPSFIX MODE2D.

+ Chọn hệ thống trắc địa hải đồ: thụng thường mỏy thu được cài đặt mặc định theo hệ thống chuẩn trắc địa thế giới WGS-84 (World Geodetic System – hệ thống được xõy dựng năm 1984), đa số hải đồ được sử dụng hiện nay đều phự hợp với hệ thống này, nếu hải đồ sử dụng hệ thống trắc đạc khỏc thỡ cần lựa chọn phự hợp (tham khảo thờm mục Appendix... Local Geodetic System trong cuốn Operation Manual KODEN KGP 912). Thao tỏc: MENUGPSDATUMnhập số hiệu chỉ hệ thống trắc đạc muốn sử dụng bằng cỏc phớm số (theo bảng chỉ mục) hoặc sử dụng cỏc phớm dịch chuyển con trỏ để lựa chọn trong danh sỏch đó được lưu trong mỏy.

+ Độ cao ănten: thụng số độ cao ănten so với mặt nước biển là rất cần thiết để mỏy thu xỏc định vị trớ trong chế độ 2D. Thao tỏc: MENUGPSANT.Hnhập giỏ trị độ cao bằng cỏc phớm sốENT để xỏc nhận.

+ Chọn đơn vị đo tốc độ và khoảng cỏch: MENUINITIALUNITchọn đơn vị thớch hợp.

+ Chọn kiểu thụng bỏo thụng số vị trớ: thụng số vị trớ tàu cú thể chỉ thị dạng kinh, vĩ độ hoặc đường vị trớ Loran C. Thao tỏc: MENUINITIALPOSITIONchọn kiểu chỉ bỏo mong muốn. Chế độ hiển thị dạng kinh, vĩ độ thường được sử dụng và được cài mặc định trong mỏy.

Cài đặt cỏc thụng số khỏc:

+ Thụng số DOP (Dilution Of Precision – mức suy giảm độ chớnh xỏc):

giỏ trị này nhằm để mỏy thu nhanh chúng xỏc định được vị trớ, giảm thấp nhất sai số bằng cỏch loại bỏ bớt cỏc vệ tinh cú giỏ trị thụng số DOP quỏ cao. Nếu ở chế độ định vị 2D thỡ thụng số là HDOP (theo phương nằm ngang), cũn ở chế độ 3D sẽ là PDOP. Trong chế độ 2D nếu giỏ trị DOP lớn hơn giỏ trị cài đặt thỡ mỏy thu sẽ khụng xỏc định vị trớ, cũn ở chế độ 3D nếu giỏ trị DOP lớn hơn giỏ trị cài đặt thỡ mỏy sẽ tự động chuyển về chế độ định vị 2D. Thao tỏc: MENUGPSDOP MASKnhập giỏ trị bằng phớm sốENT để xỏc nhận.

+ Giới hạn gúc ngẩng vệ tinh: vị trớ sẽ khụng xỏc định được hoặc xỏc định

sẽ khụng chớnh xỏc khi mỏy thu cỏc vệ tinh cú gúc ngẩng dưới 50. Khi đặt giỏ trị này cỏc vệ tinh cú gúc ngẩng nhỏ hơn sẽ bị loại bỏ nõng cao độ chớnh xỏc của vị trớ. Thao tỏc: MENUGPSELV MASKchọn cỏc giỏ trị đó được đặt sẵn (0/3/5/10/150).

+ Vi phõn GPS (DGPS): khi hoạt động gần bờ sai số của vị trớ xỏc định

bởi mỏy thu GPS tăng lờn do vậy một số trạm ven bờ được xõy dựng để giỳp mỏy thu loại bỏ bớt những sai số để nõng cao độ chớnh xỏc khi xỏc định vị trớ. Cỏc trạm đú được gọi là trạm vi phõn GPS. Trạm vi phõn GPS thu nhận tớn hiệu từ vệ tinh, xỏc định vị trớ và so sỏnh với vị trớ chớnh xỏc từ đú tớnh toỏn lượng hiệu chỉnh. Khi đú mỏy thu GPS được lắp đặt thiết bị thu tớn hiệu do trạm vi phõn GPS gửi tới khi tàu hoạt động trong tầm phủ súng của trạm này (khoảng 100200NM) nú sẽ nhận được tớn hiệu hiệu chỉnh do trạm đú gửi tới và mày thu GPS sẽ tớnh toỏn để cho vị trớ tàu chớnh xỏc.

Cú 3 chế độ cài đặt DGPS:

OFF: vị trớ xỏc định như thụng thường, khụng cú hiệu chỉnh DGPS. ON: vị trớ xỏc định đó hiệu chỉnh DGPS, chữ D hoặc DGPS sẽ hiển thị.

AUTO: khi mỏy thu nhận được tớn hiệu DGPS, vị trớ xỏc định được hiệu chỉnh, nếu khụng cú tớn hiệu DGPS thỡ vị trớ xỏc định như thụng thường.

Thao tỏc: MENUDGPSDGPS MODEON hoặc AUTO.

Tắt mỏy: nhấn và giữ OFF khoảng 2s để tắt mỏy. tất cả dữ liệu trước đú sẽ được lưu trong bộ nhớ cho lần sử dụng lần sau.

2) Cỏc chế độ hiển thị

Màn hỡnh NAV 1: hiển thị vị trớ hiện tại, cỏc thụng số ở dạng dữ liệu số. Màn hỡnh NAV 2: hiển thị vũng trũn phương vị, vị trớ tàu ở trung tõm vũng trũn. Chế độ này sẽ hiển thị phương vị, hướng, khoảng cỏch đến điểm tới và gúc lệch hướng, độ dạt ngang của tàu so với hướng đi.

Màn hỡnh NAV 3: hiển thị đường hàng hải dạng 3 chiều với cỏc thụng số: phương vị, hướng, khoảng cỏch đến điểm tới và gúc lệch hướng, độ dạt ngang hiện tại của tàu so với hướng đi.

Màn hỡnh PLOT: hiển thị vết đường di chuyển của tàu, vị trớ hiện tại, điểm tới và vị trớ cỏc điểm được ghi nhớ.

Để chuyển đổi giữa cỏc chế độ hiển thị thỡ ta sử dụng phớm MODE. Trong cỏc chế độ hiển thị, để lựa chọn giữa OFF/WAYPOINT/ROUTE/ANCHOR WATCH SCREEN ta sử dụng phớm SEL.

3) Lưu trữ vị trớ điểm hàng hải

a) Lưu trữ vị trớ điểm mới hoặc thay đổi toạ độ vị trớ của điểm đó lưu trữ (theo dạng LAT, LONG).

Tối đa cú 25 nhúm điểm, mỗi nhúm cú 10 điểm được lưu trong bộ nhớ. Ngoài 20 điểm trong nhúm 00 và nhúm 01 đực sử dụng cho lưu trữ cỏc vị trớ MOB, EVENT(EVT), cũn cỏc điểm thuộc nhúm từ 02 đến 24 (tổng cộng là 230 điểm) được sử dụng để lưu trữ cỏc điểm hàng hải WAYPOINT.

Thao tỏc: MENUWAYPOINTấn phớm số để lựa chọn nhúm điểm cần sử dụng (từ 00 đến 24). Cỏc điểm thuộc nhúm đú sẽ được hiển thị trờn màn hỡnh cú thể đó cú hoặc chưa cú giỏ trị kinh độ, vĩ độ. Dựng con trỏ đưa vệt sỏng tới số hiệu điểm cần sử dụng. Số hiệu điểm được hiển thị gồm 3 chữ số trong đú 2 số đầu chỉ số hiệu nhúm, số cuối chỉ số hiệu điểm thuộc nhúm. Lỳc này con trỏ đang ở vị trớ biểu thị số hiệu điểm, nhấn phớm mũi tờn sang phải 2 lần để đưa con trỏ tới phần đặt tờn hay ký hiệu cho điểm. Dựng cỏc phớm mũi tờn để dịch chuyển con trỏ tới ký hiệu muốn sử dụng và nhấn SEL để chọn, thao tỏc tương tự để nhập cỏc ký tự (tối đa là 10 ký tự). Khi kết thỳc việc đặt tờn hay ký hiệu, nhấn phớm ENT để chuyển sang phần nhập toạ độ của điểm, sử dụng cỏc phớm số để nhập giỏ trị vĩ độ của điểm gồm số và dựng phớm 2/N và 8/S để chọn vĩ độ Bắc hay Nam, ấn ENT để xỏc nhận vĩ độ. Tiếp theo nhập cỏc giỏ trị của kinh độ

gồm số và sử dụng phớm 6/E hoặc 4/W để chọn kinh độ Đụng hay Tõy, ấn ENT để xỏc nhận..

Phớm  được sử dụng để sửa lỗi sai khi nhập cỏc số liệu tại vị trớ bờn trỏi con trỏ, phớm CLR được sử dụng để xoỏ toàn bộ một dữ liệu sai và việc nhập được thực hiện lại từ đầu.

Nếu khụng muốn đặt tờn hay ký hiệu cho điểm thỡ tại vị trớ biểu thị số điểm ta đưa con trỏ về dấu = bằng cỏch nhấn phớm  một lần sau đú dựng phớm 

đưa con trỏ về dũng nhập vĩ độ và thao tỏc như trờn.

Sau khi nhập xong dữ liệu kinh vĩ độ cho một điểm thỡ vệt sỏng sẽ nhảy tới điểm kế tiếp. Để nhập dữ liệu ta thao tỏc tương tự như với điểm trước đú.

b) Sao chộp dữ liệu của điểm đó được lưu trữ.

Cú thể chộp vị trớ của cỏc điểm hiện tại

c) Thay đổi tờn hay ký hiệu của điểm đó lưu trước.

Để thay đổi tờn hay ký hiệu của điểm đó được lưu trữ thỡ ta thao tỏc như sau:

d) Xoỏ dữ liệu của điểm đó nhập.

Cú thể xoỏ dữ liệu kinh vĩ độ của cỏc điểm đó được nhập trong cỏc nhúm 4) Hàng hải theo điểm

Khi đặt chế độ hàng hải theo điểm người ta sử dụng nhập và gọi lại cỏc điểm hàng hải (điểm chuyển hướng) lần lượt bằng tay, khi tàu tới gần điểm đú trong chế độ bỏo động điểm tới thỡ mỏy phỏt tớn hiệu bỏo cho ta biết và ta sẽ gọi điểm kế tiếp bằng cỏch thao tỏc cỏc phớm ở trờn mỏy.

a) Đặt chế độ hành hải theo điểm.

Nhấn phớm MODE để chọn cỏc chế độ hiển thị,

b) Gọi lại điểm hàng hải.

Cú thể gọi lại hay kiểm tra lại điểm tới trong danh sỏch cỏc điểm một cỏch nhanh chúng như sau:

c) Đặt nhanh chế độ hàng hải theo điểm.

Cú thể chọn trực tiếp chế độ hàng hải theo điểm một cỏch nhanh chúng như sau:

d) Nhập lại điểm ban đầu ở chế độ hàng hải theo điểm.

Nếu muốn thay đổi điểm ban đầu để đi đến điểm tới là điểm tại vị trớ hiện tại thỡ thao tỏc:

e) Loại bỏ chế độ hàng hải theo điểm.

5) Hàng hải theo tuyến

Chế độ hàng hải theo tuyến là chế độ mà người sử dụng lập tuyến đường bao gồm cỏc điểm hàng hải theo thứ tự được chọn từ cỏc nhúm đó được nhập từ trước trong mỏy và hành trỡnh theo tuyến đú. Khi sử dụng chế độ này mỏy thu sẽ bỏo cho ta biết khi tàu tới gần điểm chuyển hướng và tự động nhảy sang điểm kế tiếp (hiển thị cỏc thụng số kinh, vĩ độ, khoảng cỏch, phương vị...) theo thứ tự trong tuyến đú.

Khỏi niệm tới gần điểm chuyển hướng cú nghĩa là khi vị trớ tàu đi vào khu vực cú khoảng cỏch tới điểm chuyển hướng nhỏ hơn giỏ trị mà ta đó đặt trước trong chế độ đặt bỏo động điểm tới (CIRCLE MODE), điều nàu khỏc với chế độ BI-SECTOR là khi tàu đi qua đường phõn giỏc của gúc hợp bởi hướng phải đi đến điểm hàng hải và hướng từ điểm đú tới điểm tiếp theo của tuyến. Chế độ này ớt sử dụng.

a) Lập tuyến hành trỡnh.

Cú thể

b) Đặt chế độ hàng hải theo tuyến.

Lựa chọn tuyến hàng hải.

c) Chọn lại điểm xuất phỏt của tuyến.

Cú thể đặt toạ độ của vị trớ hiện tại của tàu là điểm xuất phỏt của tuyến hành trỡnh

d) Bỏ qua một điểm của tuyến trong khi hàng hải theo tuyến.

Cú thể bỏ qua một điểm của tuyến trong khi hành hải theo tuyến và đi tới một điểm mới của tuyến

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG TÀU THUYỀN (AIS-AUTOMATIC IDENTIFICATION SYSTEM)

I. Khỏi niệm về hệ thống tự động nhận dạng tàu thuyền AIS

Hệ thống tự động nhận dạng AIS (Automatic Identification System) là hệ thống nhằm tự động nhận dạng, trao đổi thụng tin lẫn nhau của cỏc phương tiện di động trong tầm ảnh hưởng của cỏc thiết bị này. Thiết bị AIS được yờu cầu bắt buộc trờn cỏc tàu vận tải, cỏc phương tiện tỡm kiếm cứu nạn... theo quy định của SOLAS 74.

Mục đớch của việc trang bị lắp đặt AIS trờn tàu là để:

 Cung cấp dữ liệu nhận dạng của cỏc phương tiện vận tải: tàu, mỏy bay, cỏc trạm bờ,…

 Theo dừi quản lý quỏ trỡnh lưu thụng hàng hải.

 Thực hiện trao đổi thụng tin đơn giản với nhau giữa cỏc phương tiện với nhau hoặc giữa phương tiện với bờ.

 Phục vụ tỡm kiếm cứu nạn, an toàn hàng hải, an ninh, tỡm kiếm cứu nạn, bảo vệ mụi trường biển…

Núi chung, cỏc dữ liệu thu thập qua thiết bị AIS giỳp cải tiến chất lượng thụng tin cho sĩ quan trực ca trờn buồng lỏi và cho cỏc trạm kiểm soỏt trờn bờ. Khụng những chất lượng thụng tin được cải tiến mà số lượng thụng tin cũng tăng lờn rất phong phỳ. Sĩ quan trực ca phải làm việc rất nhiều với AIS nghĩa là phải cung cấp thụng tin cho cỏc tàu khỏc đồng thời cũng thu nhận liờn tục thụng tin từ tàu khỏc.

Việc trang bị thiết bị tự động nhận dạng AIS trờn tàu thủy được quy định trong SOLAS-74 (cập nhật cỏc sửa đổi năm 2004) như sau (chương V điều 19):

2.4. Tất cả cỏc tàu cú GT từ 300 trở lờn chạy tuyến quốc tế, cỏc tàu hàng cú GT 500 trở lờn khụng chạy tuyến quốc tế và cỏc tàu khỏch mọi kớch cỡ đề phải trang bị thiết bị tự động nhận dạng AIS như sau:

.1 Cỏc tàu thiết kế sau ngày 1/7/2002;

.2 Tàu tham gia cỏc tuyến quốc tế thiết kế trước ngày 1/7/2002;

.2.1 Trường hợp với tàu khỏch khụng được muộn hơn ngày

1/7/2003;

.2.2 Đối với tàu dầu, khụng được muộn hơn lần kiểm tra an toàn

.2.3 Cỏc tàu khụng phải là tàu khỏch hoặc tàu dầu, cú GT lớn hơn

50.000 khụng được muộn hơn ngày 1/7/2004;

.2.4 Cỏc tàu khụng phải tàu khỏch hoặc tàu dầu, cú GT lớn hơn

300 nhưng nhỏ hơn 50.000 khụng được muộn hơn lần kiểm tra trang thiết bị an toàn hàng năm hoặc ngày 31/12/2004 tớnh từ sau ngày 1/7/2004, tựy theo thời điểm nào đến sớm hơn; và

.3 Cỏc tàu khụng chạy tuyến quốc tế được thiết kế trước ngày 1/7/2002, khụng muộn hơn ngày 1/7/2008;

.4 Chớnh quyền hành chớnh cú thể miễn trừ cho cỏc tàu khụng phải ỏp dụng những quy định trong điều này nếu tàu đú sẽ khụng cũn hoạt động trong vũng 2 năm sau ngày cú hiệu lực được qui định trong cỏc mục .2 và .3;

.5 Thiết bị AIS phải:

.1 Tự động cung cấp cho cỏc thiết bị theo dừi thớch hợp trờn bờ, cỏc

tàu và mỏy bay khỏc cỏc thụng tin bao gồm số nhận dạng của tàu, loại tàu, vị trớ, hướng, tốc độ, trạng thỏi hàng hải và cỏc thụng tin an toàn cú liờn quan khỏc;

.2 Tự động thu nhận cỏc thụng tin từ cỏc tàu được trang bị tương tự

khỏc.

.3 Kiểm tra đường đi của cỏc tàu; và .4 Trao đổi dữ liệu với cỏc trạm bờ khỏc;

.6 Cỏc yờu cầu của mục 2.4.5 khụng ỏp dụng cho cỏc trường hợp khi cú cỏc hiệp định, quy tắc hoặc cỏc tiờu chuẩn khỏc nhằm bảo vệ cỏc thụng tin trong hàng hải; và

.7 Thiết bị AIS phải hoạt động trờn cơ sở dựa vào cỏc khuyến cỏo của tổ chức IMO. Tàu trang bị AIS phải duy trỡ AIS hoạt động liờn tục trừ cỏc

Một phần của tài liệu máy điện- vô tuyến điện hàng hải (Trang 30)