II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự
2. Giải pháp đổi mới từ phía doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp cần phải nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của công tác đổi mới công nghệ. Đặc biệt, quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ bằng cách: khắc phục tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc. Trong một thời gian quá dài chịu ảnh hởng của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đến khi chuyển sang cơ chế thị trờng, hầu hết các doanh nghiệp đều tỏ ra lúng túng, kém năng động. Sự chậm chạp trong việc nắm bắt nhu cầu không ngừng gia tăng của thị tr- ờng và trong đổi mới công nghệ đã khiến không ít các doanh nghiệp rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ triền miên. Điển hình ở đây là một số doanh nghiệp Nhà nớc nh: Nhà máy dệt Nam Định, các nhà máy cơ khí đóng tàu...
Mặt khác, các doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý, xây dựng chiến lợc kinh doanh trung và dài hạn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam thờng có bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả. Thời gian qua, thông qua liên doanh, liên kết với nớc ngoài, thông qua các chơng trình đào tạo... nhìn chung, trình độ quản lý đã đợc nâng cao một phần đáng kể. Song, sự nâng cao này vẫn cha theo kịp với trình độ của thế giới cũng nh sự đổi mới về phơng thức quản lý cha thực sự phù hợp với điều kiện hiện nay.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đào tạo đợc một đội ngũ ngời lao động có trình độ, có khả năng thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh gọn, chính xác. Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp không những phải nắm bắt thông tin về thị trờng và thực lực của doanh nghiệp, của đối thủ cạnh tranh để lựa chọn công nghệ thích hợp; mà doanh nghiệp còn phải nắm bắt đợc thông tin vè thị trờng công nghệ thế giới để tránh tình trạng: mua quá đắt so với giá trị thực tế của công nghệ nh hiện nay.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải thực sự coi trọng vấn đề nhânh sự, kĩ năng quản lý và phẩm chất đạo đức của họ. Điều này có ý nghĩa lớn trong khâu chuẩn bị và kí kết hợp đồng. Thứ nhất là giai đoạn chuẩn bị đàm phán: doanh nghiệp phải xác định rõ mục tiêu, kết quả đạt đợc sau khi đa công nghệ vào sản
xuất ; đánh giá và phân tích công nghệ một cách cẩn thận; tìm hiểu các thông tin về đối tác để biết đợc thực lực công nghệ của họ. Thứ hai là giai đoạn thảo luận hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản của hợp đồng. Các điều khoản này phải đợc xem xét kĩ lỡng và kết hợp lợi ích của cả hai bên trong quá trình thực hiện chuyển giao công nghệ. Ngời đại diện cho doanh nghiệp tham gia kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ phải có ý thức đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ là công việc hết sức quan trọng giúp doanh nghiệp nhận đợc công nghệ phù hợp mà tiết kiệm đợc chi phí tối đa.
ở trên, chúng ta đã đề cập đến vấn đề Nhà nớc tạo cơ chế thông thoáng cho mối liên kết giữa doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu triển khai công nghệ. Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp nên chủ động tìm cho mình cách đổi mới công nghệ thích hợp, hiệu quả mà ít tốn kém. Gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với các viện, các trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Một số giải pháp đổi mới từ phía các doanh nghiệp không thể bao quát toàn bộ những vấn đề đã và đang tồn tại. Nhng phần nào, các giải pháp này đã dựa trên thực tế khách quan tại các doanh nghiệp hiện nay. Hy vọng, các doanh nghiệp có thể tìm ra đợc hớng đi phù hợp với điều kiện của bản thân mình.