Giải pháp đối với các trường đào tạo

Một phần của tài liệu kết hợp đào tạo và sử dụng nhân lực trong ngành xây dựng trên địa bàn hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 83)

/ .4.1 Anlì hương của sán xuất XD đến mối quan hệ giữa nhà

3.2.2.Giải pháp đối với các trường đào tạo

3.2.2.1. Hoàn thiện nội dung chương trình và cải tiến công tác tổ chức đào tạo:

Hoàn thiện nội dung chương trình:

Nội dung chương trình đạo tạo xác định các khối kiến thức đào tạo, số lượng các môn học và thời gian giảng dạy của từng môn trong phạm vi chương trình khung đã được quy định cho lừng bậc đào tạo, từng hình thức đào tạo. Chương trình đào tạo phải đảm bảo trang bị những kiến thức có khả năng ứng dụng trong thực tế, phải xuất phát từ đòi hỏi xử lý những vấn đề đặt ra từ thực tiễn sản xuất kinh doanh, có thể đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của người

- 80-

sử dụng kết quả đào tạo sau này. Nôi dung chương trình các môn học phải mang tính hiện đại, cập nhật theo nguyên tác lý luận xuất phát từ thực tiễn, được khái quát hoá từ thực tiễn và có thể đi trước một bước so với thực tiễn. Cần tránh cả hai khuynh hướng thái quá trong việc XD chương trình đào tạo: Khuynh hướng thiết kế theo chiểu rộng với quá nhiều môn học, cung cấp quá nhiều thông tin về nhiều vấn đề, liên quan đến nhiều lĩnh vực; và Khuynh hướng thiết kế theo chiều sâu với rất ít môn học, chỉ chú trọng vào khối lượng kiến thức chuyên môn trong phạm vi hẹp để HSSV tốt nghiệp không bị rơi vào tình trạng hoặc là “cái gì cũng biết nhưng không biết gì cả” hoặc là có khả năng thực hành tốt nhưng khả năng nghiên cứu và tổng hợp bị hạn chế làm hiệu quả công việc về lâu dài bị giảm sút.

Cải tiến công túc tổ chức đào tạo của nhà trường:

Để gắn kết giữa đào tạo của trường với nhu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu đặt ra cho việc tổ chức đào tạo là phải cung cấp thông tin phù hợp với yêu cầu công việc của họ, với các hình thức phù hợp như tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề hoặc đào tạo theo hình thức vừa học vừa iàm, irong đó việc tổ chức đào tạo liên thông giữa các bậc học cần được quan tâm nhiều hơn để HSSV vào học, đặc biệt là học các bậc học dưới yên tâm học tập.

3.2.22. Nâng cao hiệu quả các kỳ thực tập của HSSV

Mục tiêu chính của đào tạo là phải gắn chặt với sản xuất, làm sao cho HSSV ra trường có thể áp dụng được những kiến thức đã được đào tạo vời công việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các kỳ thực tập sẽ là cầu nối giữa đào tạo với công việc sau khi tốt nghiệp của HSSV. Trong khi nội dung và cơ cấu chương trình đào tạo còn nhiéu bất cập, kiến thức lạc hậu, không được cập nhật thường xuyên, có nhiều điểm xa rời thực tế thì vai trò của kỳ thực tập lại chưa được đánh giá đúng mức. Đa số các trường đào tạo để HSSV tự liên hệ nơi thực tập, sau đó là làm báo cáo một cách đối phó mà quên

- 81 -

đi điều quan trọng là rèn luyện kỹ năng công việc. Đôi khi HSSV coi thực tập

là thời gian nghỉ ngơi để chuẩn hị cho kỳ thi tốt nghiệp, họ chỉ cần các đơn vị

thực tập nhận để cuối kỳ có được một bản nhận xét đóng dấu coi như là xong. Tuy nhiên, nếu tận dụng tốt các kỳ thực tập thì HSSV sau khi tốt nghiệp sẽ không cảm thấy lúng túng và bỡ ngỡ. Bởi vì các kỳ thực tập không những là thời gian tốt cho HSSV áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế hoặc làm quen với các loại máy móc thiết bị mới mà các trường chưa hoặc không thể trang bị mà còn giúp HSSV làm quen với môi trường làm việc, nhất là trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay thì việc làm quen với môi trường làm việc đa văn hoá hiện nay là rất quan trọng.

Theo giải pháp này, nhà trường cần chú ý một số điểm sau:

- Liên hệ địa điểm thực tập để HSSV thực tập theo nhóm, tại các công trình thực tập vừa đảm bảo điều kiện đi lại và kiểm tra thuận tiện, vừa đảm bảo nội dung thực tập.

- Có sự kết hợp giữa giáo viên của nhà trường với cán bộ kỹ thuật tại doanh nghiệp thực tập trong việc hướng dẫn thực tập cho HSSV.

- Đối với những HSSV tự liên hệ địa điểm thực tập, giáo viên hướng dẫn cần kiểm tra sâu sát quá trình thực tập của những HSSV này.

3.2.2.3. XD đội ngũ giáo viên phù hợp với yêu cầu của sản xuất

Nhà trường cần luôn luôn giáo dục để ngay bản thân đội ngũ giáo viên nhận thức rõ được tầm quan trọng của công nghệ mới trong sự phát triển ngành XD nói riêng và của đất nước nói chung. Khi đã nhận thức rõ được điều này, các thày cô mới thấy việc đào tạo công nghệ mới cho HSSV ngay từ trong nhà trường để HSSV ra trường có thổ tiếp cận ngay với sản xuất là một nhiệm vụ quan trọng, là trách nhiệm tương lai trước các lớp HSSV tương lai của đất nước.

- 82 -

Thông qua kháo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trên nhiều mặt: hiếu biết về quản lý và công nghệ mới trong X D đang được áp dụng tại lĩnh vực xây lắp và sản xuất vật liệu X D ở thủ đô Hà Nội, nhà trường sẽ bố trí các đội đi tham quan, tập huấn tại các đơn vị có công nghệ sản xuất mới: gạch Granit, Ceram ic, kính nổi, đồ sứ vệ sinh...

Ngoài ra, nhà trường cũng có thể tạo điều kiện để các giáo viôn có thể tự học tại các phần ứng dụng chuyên ngành X D , nhà trường sẽ hỗ trợ về mật kinh phí và thời gian với số giáo viên theo học các lớp này đạt và được cấp các chứng chí.

K hi có các bài giảng chuyên đề về tổ chức sản xuất hoặc công nghệ mới trong X D , nhà trường bố trí để giáo viên kicm chức từ các đơn vị sản xuất đến giảng dạy với mức thù lao thích đáng, các buổi giáng đó, có giáo viên nhà trường đến tham dự đê’ nâng cao trình độ.

Đ ối với công tác bồi dưỡng các mặt còn thiếu về thực hành, ngoại ngữ, vi tính, sẽ được tiến hành chủ yếu bằng việc đăng ký tự học hoặc theo các khoá học do trường cử đi để tăng cường khả năng giao tiếp và làm việc với các chuyên gia nước ngoài đến nhà trường cũng như khi xuống đơn vị sán xuất có chuyên gia nước ngoài đang làm việc. Nhà trường cũng sẽ hỗ trợ về mặt kinh phí, thời gian để giáo viên thuận lợi trong quá trình học tập.

Đồng thời, nhà trường nên khuyến khích, yêu cầu giáo viên đăng ký các đề tài khoa học có liên quan đến lĩnh vực công nghệ mới trong X D sau khi được duyệt, nhà trường sẽ tiến hành triển khai theo đúng quy trình của đề tài khoa học, có sự tham gia khoáng 1/3 từ đcm vị sản xuất. Các thực nghiệm khoa học, các kết quả sẽ được thống kê, xử lý qua thực tiễn sản xuất.

- 83 -

Với mục đích tuyến được HSSV có chất lượng, yêu nghc XD và có những năng lực cần thiết để phát triển nghé nghiệp, đồng thời gắn được đào tạo với sử dụng bằng cách tăng cường đào tạo theo địa chỉ đế nâng cao chất lượng và hiệu quá đào tạo, nội dung của giãi pháp này bao gồm:

- Soạn thảo nội dung tuyên truyền các tờ rơi, các hình ảnh hoạt đông của nhà trường, các thành tích trong thi đua “Dạy tốt, học tốt” để tổ chức tuyên truyền về nhà trường với truyền thống tốt đẹp, giới thiệu ngành nghề, nhu cầu tuyển dụng.

- Triển khai công tác tuyển sinh và tư vấn cho HSSV chọn nghề phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng cũng như khá năng.

- Hướng dẫn, tập huấn các quy định công tác tuyển sinh cho các đơn vị và cá nhân trong nhà trường, Ihường xuyên cập nhật các thay đổi về quy chế tuyển sinh hiện hành nhằm kịp thời bổ sung hoặc sửa đổi những quy định và thông báo tuyển sinh của nhà trường.

- Hướng dẫn cho các đơn vị và cá nhân thực h iệ n tốt công tác tuyển sinh bằng các nội dung sau: họp hội đồng giáo dục, thông qua chỉ tiêu và nội dung tuyển sinh ở Đại hội công nhân viên chức, tổ chức họp hội nghị khách hàng trước khi vào năm học mới, cử cán bộ đến cư sớ sản xuất kinh doanh, các trung tâm giới thiệu việc làm, các phòng lao động thuộc quận, huyện Hà Nội đê’ thông báo về chỉ tiêu tuyến sinh về số lượng, ngành nghề, chế độ của HSSV, các yêu cầu về sức khoe, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá... Đâv là nội dung quan trọng trong công tác tuyển sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông qua giải pháp này, nhà trường có thể tìm hiểu những nguyên nhân đẫn đến sự mất cân đối giữa các ngành nghé cần tuyến và số lượng

H SS V đăng kv học ngành nghề ấy, sô lượng và chất lượng đầu vào tăng hoặc

- 84 -

giám so với các năm học trước, irên cư sớ đó có những biện pháp giái quyết

kịp thời để điẽu chỉnh cơ cấu ngành nghé với cơ cấu thực tuyên cũng như sự

phân bỏ tuyển sinh pù hợp với eac doanh nghiệp, tăng tỷ lệ đào tạo theo dịa chi.

Chất lượng đầu vào là một trong những nhãn tố quyết định chất lượng đào tạo, rõ ràng nếu tăng cường mối quan hệ giữa các trường đào tạo và các

doanh nghiệp thì chất lượng đẩu vào sẽ được nâng cao, HSSV yên tâm khi vào học sẽ được bố trí đầu ra, đồng thời trong quá trình đào tạo có sự kết hợp giáo dục từ hai phía, từ đó làm cho hiệu quả đào tạo sẽ cao hơn.

3.2.2.5. B ổ sung, hoàn thiện các phương thức và hình thức liên kết - Nhà trường sẽ áp dụng thí điểm hình thức đào tạo luân phiên hoặc

song hành trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, trong dó sau khi học song các môn học lý thuyết chung, phần lý thuyết và thực hành sẽ xen kẽ 3 ngày học tại trường, 3 ngày học hoặc thực tập tại đơn vị sản xuất.

- Nhà trường thành lập đơn vị sản xuất trong nhà trường, chủ động hiện

trường cho H S S V thực tập và bổ sung phương thức liên kết mới trong đào tạo: Đơn vị sản xuất nằm trong nhà trường.

- Giảm số lượng HSSV đào tạo theo mức độ kết hợp rời rạc, tăng tỷ lệ

H S S V đào tạo theo mức độ kết hợp có giới hạn, nhất là mức độ kết hợp toàn diện.

- Cử cán bộ và giáo viên xuống kết hợp giáng dạy và quán lý HSSV

irong thời gian thực tập tại đưn vị sản xuất.

.1.2.2.6. Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin

- 85 -

- Tiến hành kháo sát, điéu Ira bằng phiêu hỏi của nhà lrường tới các nhà

quản lý đào tạo, quán lý doanh nghiệp và H SSV đã tốt nghiệp đang công tác tại các doanh nghiệp.

- Tiến hành các cuộc tham quan, học hỏi, irao đổi kinh nghiệm giữa nhà trường với các doanh nghiệp.

- Mở hội nghị khách hàng hàng năm vào cuối năm học vừa là dịp để các

doanh nghiệp tiếp nhận H SS V ra trường, đồng thời cung cấp những thông tin mới về nhu cầu nhân lực để cho cong tác tuyên sinh khoá tới.

- Mời lãnh đạo, chuyên gia và HSSV cũ vé báo cáo, trao đổi kinh nghiệm vé lý thuyết và tay nghề các công nghệ mới.

Trên cư sở tổng hợp và xử lý các nguồn thông tin trên, nhà trường sẽ lên kế hoạch đào tạo dài hạn và ngắn hạn điều chỉnh cơ cấu ngành nghé, nội dung chương trình cho phù hợp, chuẩn bị nội dung cho việc ký kết các hợp đồng

liên kết đào tạo.

3 .2 .2 .7 . T ă n g c ư ờ n g h o ạ t đ ộ n g đ à o tạ o th e o c á c đ ơ n đ ặ t h à n g .

Trong khi thị trường lao động chưa được nghiên cứu cụ thể và chưa có

những dự báo thiết thực thì một trong những giải pháp quan trọng là hoạt động đào tạo theo đơn đặt hàng. Mô hình đào tạo gắn với khu công nghiệp là một ví dụ điển hình. C ác cơ sở đào tạo ký hợp đồng trực tiếp với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Điều này vô cùng quan trọng vì nó góp phần giúp cho H SS V có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, giúp cho các cơ sớ đào tạo có thể

điều chỉnh cơ cấu ngành nghe và số lượng đào tạo một cách hợp lý, góp phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào việc gắn đào tạo với sử dụng, tránh lãng phí cho xã hội.

Mỏ hình đào tạo này còn nhận được sự hỗ trợ trực tiếp (ừ các doanh nghiệp, đó là nội dung thực hành của H SS V . H SSV sẽ được thực hành ngay trên máy móc hiện đại, tránh lạc hậu về trình độ kỹ thuật, công nghệ. Bên

- 8 6 -

cạnh đó là những ý kiến đóng góp vể công tác đào tạo và đề xuất những điếm cần điều chinh.

Khi ký kết hợp đồng liên kết đào tạo, nhà trường cần xác định rõ đối tượng và số lượng tuyển sinh, mục tiêu nội dung chương trình đào tạo, phân công giáo viên giảng. Đặc biệt, phần công nghệ mới sẽ do giáo vicn bên đơn vị sản xuất có nhiều kinh nghiệm trực tiếp tham gia giảng dạy. Đơn vị sản xuất sẽ hỗ trợ máy móc, vật tư thực tập, kinh phí đào tạo cho nhà trường khi tiếp nhận H SS V .

Đổng thời, H S S V học theo các hợp đồng liên kết đào tạo cũng phải đặt cọc một số tiền nhất định để ràng buộc trách nhiệm, cũng như có cơ sở để đctn

vị sản xuất ổn định lực lượng mới.

Nhà trường lên kế hoạch giang dạy và học tập cho các lớp liên kết, trong đó nội dung lý thuyết được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, lên kế hoạch giáo viên căn cứ vào giáo viên của đơn vị sán xuất tham gia, lên kế hoạch thực tập của H SS V (có sự tham gia của (kín vị sán xuất) và đưa bản dự thảo kế hoạch đào tạo để đơn vị sán xuất góp ý trước khi tiến hành.

Nhà trường X D và cụ thế hoá các nội dung liên kết cho cụ thô' và có tiến độ thực hiện. Đặc biệt chú ý khâu an toàn cho người và thiết bị khi H SSV xuống thực tập, trong đó học an toàn lao động bước 1 tại nhà trường, bước 2

trước khi xuống thực tập do nhà trường đảm nhận, còn bước 3 trước khi HvSSV

bát tay vào một công việc cụ thê do đơn vị sân xuất đám nhận.

Hàng tháng, hàng quý có giao ban giữa hai đơn vị để kiểm điếm nội dung và tiến độ thực hiện.

Kết thúc khoá học, khi thi tốt nghiệp, đề thị tổng hợp trong đó có đưa phần chuyên biệt của đon vị sán xuất vào nội dung thi: Hội đồng chấm thi lốt

-87-

nghiệp sẽ có sự tham gia cúa ikm vị sản xuất với vai trò là Phó chủ lịch Hội đồng.

Sau khi tốt nghiệp, HSSV sẽ được dưa vể các vị trí sản xuất của dơn vị sản xuất và đơn vị sê chuyển kinh phí hỗ trợ đào tạo.

3 .2 .2 .8 . T ạ o s ự l i ê n k ế t g i ữ a n h à tr ư ờ n gd ơ n v ị s ẩ n x u ấ t t h ò n g q u a

các trung tâm dịch vụ việc làm

Theo giải pháp này:

- Nhà trường phân công cho một đơn vị trong trường tổ chức họp hội

nghị khách hàng với đối tượng là lănh đạo Trung tâm dịch vụ việc làm, tại đó nhà trường giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề, chỉ tiêu đào tạo,

các ngành khó tuyển sinh, để nghị các trung tâm hỗ trợ giới thiệu người học

về các đitn vị sản xuất cần loại thợ này.

- Các trung tâm dịch vụ việc làm chủ động nắm bất nhu cầu người học nghe, người xin việc làm hướng nghiệp vào các ngành khó tuyển nêu trên, tư vấn cho người học về nhà trường cũng như tư vấn cho người học sinh sau khi tốt nghiệp tại trường tìm kiếm việc làm và giới thiệu việc làm tại các đơn vị sản xuất.

Các trung tâm dịch vụ việc làm nắm bắt nhu cầu của các đơn vị sản xuất ngành XD cả về số lượng, cơ cấu ngành nghề, trình độ, chất lượng, kể cả

Một phần của tài liệu kết hợp đào tạo và sử dụng nhân lực trong ngành xây dựng trên địa bàn hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 83)