Trường đào tạo CNKT và bồi dưỡng cán bộ vật liệu XD

Một phần của tài liệu kết hợp đào tạo và sử dụng nhân lực trong ngành xây dựng trên địa bàn hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 39)

/ .4.1 Anlì hương của sán xuất XD đến mối quan hệ giữa nhà

2.1.3.Trường đào tạo CNKT và bồi dưỡng cán bộ vật liệu XD

- Thành lập năm 1998, đóng tại phường Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội. Đơn vị chủ quản là Tổng công ty Gốm- Thuỷ tinh XD (Bộ XD). Trường trực thuộc doanh nghiệp.

- Chức năng và nhiệm vụ chính của nhà trường là đào tạo CNKT ngành sân xuất VLXD cho các công ty thuộc Tổng công ty Gốm sứ XD. Bao gồm các nghề: Sản xuất gạch nung bằng lò Tuynen, Sản xuất gạch Granit, gạch Ceramic, đồ sứ vệ sinh cao cấp... Ngoài ra còn tổ chức đào tạo các lớp ngấn hạn cho các cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý về VLXD của các công ty trực thuộc tổng công ty.

- 3 6 -

- Tổng số C B G V là 20 người, trong đó giáo viên là 14.

- Tuyển sinh mới hàng năm khoảng 1000 học sinh, trong đó học sinh học nghề là 700.

- Đặc điểm của quá trình đào tạo của nhà trường là: trường chỉ giảng dạy phần lý thuyết; phần thực hành thì các học sinh về các công ty SXVL thuộc Tổng công ty.

2.2. THỤC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ s ử DỰNG NHÂN LỤC NGÀNH XÂY DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

2.2.1. Thực trạng về công tác đào tạo nhân lực ngành XD trên địa bàn Hà Nội

2.2.1.Ị. Vé chương trình đào tạo

* Mục tiêu, nội cỉunẹ chương trình đào tạo

- Mục tiêu: Mục tiêu đào tạo học sinh sau 18 tháng trở thành người CNKT đạt các yêu cầu về chính trị đạo đức (phẩm chất đạo đức người công nhân: yêu nghề, có ý thức kỷ luật và lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công); về chuyên môn (nắm chắc kiến thức các môn cơ sở và các môn chuyên ngành); đặc biệt là kỹ năng vé nghề (làm được các công việc về nghề theo tiêu chuẩn bậc thợ 3/7 và các nghé khác bậc thợ 2/7 mà Bộ XD quy định.

- Về nội dung: đại bộ phận các giáo trình đào tạo CNKT đều được ban hành từ trước năm 1998 và lại thiếu nên nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay

- 37 -

Biểu 2.1: Bảng thống kê về giáo trình đào tạo CNKT

TT Tên trường Số nghề ĐT Tài liệu Cấp phè duyệt GT Năm ban hành Tỷ lệ môn học có GT chuẩn GT Bài giảng 1998- nay Trước 1998 1. XD&CTĐT 6 3 3 BộXD 1 5 50% 2. TH KTXD HN 7 4 3 BộXD 1 6 57% 3. ĐTCB VLXD 3 - 3 Trường 3 - - 4. Tổng 7 9 5 11 35,7%

Như vậy, Bộ XD chỉ ban hành đề cương còn giáo trình các trường tự XD cho phù hợp nên một nghề có thể có nhiều giáo trình (giáo trình giảng dạy không thống nhất). Qua thống kê, số giáo trình do trường biên soạn và được Bộ phê duyệt chỉ có 7/16 chiếm 43,8%, số tài liệu do trường biên soạn mà chưa có cấp thẩm quyển nào phê duyệt chiếm 56,2%. Mặt khác, về năm xuất bản các giáo trình do Bộ XD phê duyệt thì từ năm 1998 đến nay chỉ có 2 giáo trình chiếm 12,5% còn lại hầu như được xuất bản từ trước năm 1998, thậm chí có những giáo trình, bài giảng sử dụng từ những năm ỉ 979-1980 như giáo trình, bài giảng môn kỹ thuật gỗ của nghề mộc tại trường Trung học KTXD Hà Nội. Với những giáo trình lồi thời như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng CNKT được đào tạo bời rằng cứ 3-5 năm trong ngành XD lại có sự thay đổi công nghệ mới trong sản xuất cũng như kỹ thuật thi công.

- 3 8 -

tạo.

Như phần trên đã trình bày, với giáo trình và bài giảng tỷ íệ đạt chuẩn chưa cao, chưa cập nhật nhiều các kiến thức về công nghệ mới, tỷ lệ phân bổ thời gian giữa thực hành và lý thuyết gần như là 1/1 chứng tỏ lượng thời gian dành cho việc thực hành, hình thành kỹ năng trên máy móc thực còn quá ít.

Qua khảo sát các nhóm đối tượng nhận xét về tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành, điều này thê hiện rất rõ.

- Đối với cán bộ quản lý, khi đánh giá về chương trình đào tạo, một số người có trình độ cao hơn thì cho rằng chương trình đào tạo về lý thuyết nặng

còn một số người có trình độ thấp hơn lại cho rằng chương trình đào tạo về thực hành nặng. Rõ ràng, trình độ khác nhau sẽ có sự đánh giá, nhìn nhận khác nhau vể công tác đào tạo nghề. Song tựu chung lại thì chương trình đào tạo lý thuyết vẫn nặng hơn so với thực hành.

* V ề tỷ lệ giữa khối lượng lý t fut yết Vi ) ỉ hực hành tron g chương trình đào

Biểu 2.2 : Đánh giá của cán bộ quản ỉý vé chương trình đào tạo học tập Chương

trình đào tạo

Mức

độ Tổng

Trình độ đối tượng khảo sát

TỈTh.sĩ ĐH TH C N Khác Lý thuyết Nhẹ 2,3% 3,1% Phù hợp 81,4% 15% 78,1% 100% 100% 100% Nặng 16,3% 25% 18,8% Thực hành Nhẹ 17,8% 25% 14,7% Phù hợp 80% 75% 82,4% 100% r 100% 100% Nặng 2,2% 2,9%

- 39-

Nếu lấy điểm 5 là điổm tối đa cho sự phù hợp của từng chương trình đào tạo lý thuyết và thực hành thì số giáo viên có trinh độ đào tạo cao hơn đánh giá cả lý thuyết lẫn thực hành đều nhẹ, còn đối với những người có trình độ thấp hơn cho rằng iý thuyết ở mức trung bình còn thực hành thì nhẹ. Điêu này chứng tỏ các nhà giáo dục luôn hiểu được sự cần thiết của thực hành trong dạy nghề nói chung và dạy nghề XD nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 2.3: Đánh giá của giáo viên về chương trình đào tạo học tập

- Đánh giá cua giáo viên

Chương trình đào

tạo

Trình độ đối tượng khảo sát

Toàn bộ CNKT TH C N Cao đẳng Đại học Trên Đ H Lý thuyết 3,0 2,1 2 2 2 2,0 Thực hành 2,0 1,7 2,0 1,9 1,8 1,9

(Nguồn: Tổng hợp kết quả diều tra XHH đối với giáo viên)

- Nhận xét của học sinh

Đa số học sinh được hỏi đều cho rằng chương trình đào tạo lý thuyết ở mức độ trung bình, song nói chung học sinh mỗi khối đào tạo có những nhận xct khác nhau: khá nhiều học sinh khối CNKT cơ khí cho rằng tỷ trọng lý thuyết hơi nhẹ, trong khi học sinh khối xây lắp lại cho rằng hơi nặng. Đối với các học sinh của trường Đào tạo công nhân và bồi dưỡng cán bộ VLXD, một số không nhỏ các em được hỏi cho rằng khối lượng thực hành hơi nặng bởi nhà trường dành phần nhiéu thời gian để học sinh thực tập tại các công ty, xí nghiệp.

- 40-

Biểu 2.4 : Đánh giá của học sinh về chương trình đào tạo học tập

Toàn bộ Khôi CNKT Xây lắp S X V L X D Cơ khí Chương trình đào tạo lý thuyết Nhẹ 2 8 ,6 29,4 31,7 24,6 Phù hợp 53,7 42,3 43,5 75,4 Nặng 17,7 28,3 24,8 - Chương trình đào tạo thực hành Nhẹ 19,2 18,9 17,3 21,3 P h ù h ợ p 65,8 73,0 52,9 71,5 Nặng 15,0 8,1 29,8 7,2

(Nguồn: Tổng hợp kết quả diêu tra XHH đối với học sinh đã tốt nghiệp)

Tổng hợp lại ở phần nội dung chương trình, ta thấy chương trình đào tạo thực hành còn nhẹ, đây là một hạn chế mà sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng người CNKT XD bởi kỹ năng thao tác thuần thục, một đòi hỏi từ phía nhà tuyển dụng lao động, lại được hình thành chính từ những giờ thực hành trên máy móc thực tế tại công trường hoặc trong các xí nghiệp, xưởng sản xuất. Do vậy cần phải biên soạn lại phần lý thuvê't và thực hành cho gắn bó với thực tiễn sản xuất hơn, đồng thời chú ý điểu chính để tăng thời gian thực hành chiếm khoảng 2/3 tổng thời gian dành cho học tập để học sinh có điều kiện rèn luyện kỹ năng; cần phải đưa học sinh xuống thực tập tại các đơn vị sản xuất để làm quen với các máy móc và công nghệ mới.

- 4 1 -

Theo thày giáo Nguyẽn Văn Thuyên- giáo viên dạy nghé cao cấp trường Cao đẳng XD công trình đô thị - thì phải mất ít nhất là 2-3 năm để hoàn thành một lần cải tiến chương trình đào tạo, và rất tốn kinh phí. Chính vì vậy, khi nhập các thiết bị máy móc công nghệ mới, nhà trường cũng gặp khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức công nghệ mới cho học sinh học nghề. Hơn thế nữa, nếu theo lốc độ đổi mới công nghệ trong ngành XD cứ 3-5 năm việc thay đổi công nghệ lại diễn ra, và nhà trường để đáp ứng được nhu cầu sản xuất cũng phải đổi mới chương trình, thì việc biên soạn lại các giáo trình là điều rất khó để có thế kịp thời thực hiện.

Thực tế tại các trường, trong thời gian từ năm 1998-2003 việc đổi mới giáo trình theo sự đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng tính thực tế đạt kết quả như sau:

+ Trường Cao đẳng XD công trình đô thị: biên soạn và đổi mới giáo trình : “ Kỹ thuật xử lý nước sạch theo cóng nghệ bể lắng Lamele”

+ Trường trung học kỹ thuật XD Hà Nội “ Kỹ ihuật móng cọc khoan nhồi”.

+ Trường Đào tạo cán bộ và công nhân VLXD: 03 giáo trình (do trường mới thành lập năm 1998 nên những giáo trình này là hoàn toàn mới và do nhà trường tự biên soạn để giảng dạy), đó là các giáo trinh :“Quy trình sản xuất gạch nung bằng lò Tuynen”; “Quy trình sản xuất gạch Granit, gạch Ceramic” , “Đồ sứ vệ sinh cao cấp”

2.2.1.2. Về đội ngũ giáo viên.

Qua thực tế khảo sát, luận văn đã thu thập được những thông tin về đội ngũ giáo viên dạy nghề tại các trường đào tạo CNKT ngành XD trên địa hàn thủ đô như sau:

Từ báo cáo tổng hợp từ các trường trong phạm vi khảo sát, ta có bảng kết quả sau:

Biểu 2.5 : Trình độ giáo vién

- 42 -

- Về sô lượng và trình độ chuyên môn

TT Tén trường T.sô CB GV T.sỏ GV Tỷ lệ Trình độ GV T. Th. Đ H T H C N * 1 2 CĐ XD&CTĐT 110 85 77,3% 3 10 59 10 3 TH KTXD HN 104 87 83.6% 1 5 54 22 5 3 ĐTCNKT& BDCB VLXD 20 14 70% 7 5 2 Tổng sô 234 186 4 15 120 37 10

( Nguồn: Tổng hợp kết quả điểu tra XHH đổi với giáo viên)

* Nhận xét: Tỷ lệ GV/CBCNV = 79%. Con số này chưa thực sự đáp ứng được lưu lượng học sinh hàng năm của các trường. Khối lượng giáo viên phải

đảm nhiệm kể cả lý thuyết lẫn thực hành đều quá tiêu chuẩn 150-200%/ GV/năm. Điều này khiến người giáo viên không còn hoặc còn rất íl thời gian đ ể học tậ p n ân g c a o trình đ ộ hay nghiên cứu khoa học. C hính VI vậy số lượng giáo viên trình độ thấp (CĐ, THCN) vần còn khá nhiều, và số này lại hầu hết rơi vào giáo viên dạv nghề. Trình độ như vậy cũng phần nào hạn chế khả năng tiếp thu và truyền đạt kiến thức công nghệ mới cho học sinh, bời trong thời đại cách mạng KH&CN như hiện nay, mọi công nghệ thường là hoàn toàn mới với những máy móc rất hiện đại và tinh vi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 4 3-

• Về thâm nièn công tác

Qua số liệu tổng hợp từ các trường ta có bảng sau:

Biểu 2.6: Thám niên công tác của giáo viên dạy nghề

TT Tên trường

Sỏ

GV

Thâm nién công tác ( năm )

<5 5+10 11+15 16+20 >20 1. CĐ XD&CTĐT 28 6 10 6 4 2 2. TH KTXD HN 25 5 6 7 7 - 3. ĐTCB VLXD 14 2 3 5 4 - 4. Tổng cộng 67 13 19 18 15 2 5. Tỷ lệ ( % ) 100 19.4 28,4 26,9 22,3 3

(Nguồn: Tổng hợp kết quà điểu ira XHH đối với giáo viển)

Nhận xét : Số giáo viên có thâm niên công tác trên 10 năm chiếm 52,2%. Những thuận lợi và hạn chế cua đội ngũ giáo viên này trong quá trình đào tạo công nghệ mới cho học sinh là:

- Thuận lợi : Giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy sẽ tìm được phương pháp hợp lý để truyền đạt kiến thức cơ bản về công nghệ và kỹ năng thực hành nghề.

- Hạn chế: phần lớn những giáo vién này đều lớn tuổi ncn hạn chế vé ngoại ngữ, vi tính cũng như khả năng tiếp thu nhanh những kiến thức mới. Vì

- 4 4-

vậy. đây cũng là một ván đề làm giảm hiệu quả của việc chuyên giao những công nghệ mới.

- Về trình độ ngoại ngữ và vi tính của giáo viên

Trong thời đại công nghệ hiện nav, một trong những yêu cầu đầu tiên của bất cứ một nhân lực khoa học nào là phải có kiến thức về vi tính và ngoại ngữ ớ một trình độ nhất định nào đó. bởi hầu hết tài liệu công nghệ hiện đại đều là của nước ngoài. Giáo viên là người truyền đạt kiến thức mới thì yêu cầu này càng đòi hỏi gắt gao hơn. Theo số liệu tập hợp từ báo cáo của các trường, ta có báng tổng hợp thực tế về trình độ ngoại ngữ và vi tính của các thày cô giáo làm công tác dạy nghe tại các trường như sau:

Biểu 2.7: Trình độ ngoại ngữ và vi tính của giáo viên dạy nghề

Trình độ TT Tén trường GV NN (A) AW (B) Tin SPỈ SP2 1. CĐ XD&CTĐT 28 20 4 23 20 8 2. TH KTXD HN 25 18 5 17 18 7 3. ĐTCN & BD CB VLXD 14 9 2 9 12 2 4. Tổng cộng 67 47 11 49 50 17 5. Tỷ lệ ( % ) 100 70.1 16,4 73,1 74,6 .. 25,4

( Nguồn : Tống hợp í hực trạng dội tìỊỊÙ ỊỊĨáo viên tại 3 trường trong phạm vi kháo sát 2003 )

- 45 -

- Số giáo viên đạt trình độ ngoại ngữ A là * 70% và irình độ B là « 16,4

%. Mà trên thực tế trình độ ngoại n gữ A, B nếu không sử dụng trau dồi thường xuyên thì sau 6 tháng sẽ không còn giá trị. Do vậy khá năng tiếp cận với tài liệu hướng dản sứ dụng máy móc công nghệ mới còn hạn chế nhiều.

Các công nghệ mới hiện nay đéu có xu hướng “computcr h o á'\ trong khi đó trình độ tin học của giáo viên dạy nghé chỉ dừng lại ở mức độ lin cơ sở. Vì vậy việc vận hành máy móc công nghệ hiện đại gặp không ít khó khăn. Đây cũng là một trong những nguyên nhàn dần đến việc có những máy móc nhập vé những không thê sử dụng được và chi được dùng làm mô hình tham quan. Giáo viên không thế vận hành làm sao có thể hướng dẫn học sinh làm theo. Thực tế tại trường Trung học Kỹ thuật XD, chiếc máy in màu cỡ lớn dành cho việc in các bản vẽ từ khổ Ao trờ nên được nằm đắp vái suốt từ khi nhập về năm 1998 bởi không có giáo viên nào khi đó có khả năng sử dụng. Đến nay khi đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ về trường thì chiếc máy đó đã không thể vận hành được do không được báo dưỡng thường xuycn.

Trên thực tế tại các trường khảo sát thì số lượng giáo viên còn yếu về ngoại ngữ và tín học rơi vào số £Ìáo viên “già” - một con số chiếm phần đông trcn tổng số giáo viên dạy nghề: 52,2%. Vì vậy, việc bổ sung đội ngũ giáo vicn trẻ đồng thời bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên lâu năm là một vấn đề cấp thiết tại các trường.

Về trình độ sư phạm, đây là một ỉợị thế của các trường dào tạo trong quá trình tiếp nhận và truyền đạt lại kiến thức công nghệ mới cho học sinh. Tất cá đội ngũ giáo viên dù từ nhiéu nguón dào tạo về trường nhưng đều phái học hồi dưỡng trình độ sư phạm trước khi lên đứng lớp. Vì vậy, khá năng tiếp Ihu kiến thức công nghệ mới của các thày cô khi được tham gia các lớp bồi dưỡng trong và ngoài nước có thể sẽ tót hơn các đối tưựng khác; sau đó chính

• 46 -

các thày cô sẽ tìm ra phương pháp dế việc truyén đạt có kết qua cao, ca vé lý thuyết cũng như quá trình hình thành kỹ năng vận hành trcn máy móc thực.

- Về việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật kiến thức

công nghệ mới cho giáo viên DNXD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác bồi dưỡng nâng cao trinh độ là một trong những ycu cầu bắt

Một phần của tài liệu kết hợp đào tạo và sử dụng nhân lực trong ngành xây dựng trên địa bàn hà nội thực trạng và giải pháp (Trang 39)