Văn hoá du lịch tập quán truyền thống

Một phần của tài liệu NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT Ở NƯỚC TA (Trang 33 - 36)

II- Phân tích các nhóm nhân tố ảnh hởng đến thị trờng nhà đất ở Hà Nộ

b.Văn hoá du lịch tập quán truyền thống

Hà Nội hiện cú trờn 4.000 di tớch và danh thắng, trong đú được xếp hạng quốc gia trờn 900 di tớch và danh thắng (hàng trăm di tớch, danh thắng mới được sỏp nhập từ Hà Tõy và Mờ Linh) với hàng trăm đền, chựa, cụng trỡnh kiến trỳc, danh thắng nổi tiếng.

Hà Nội là một trung tõm du lịch lớn ở Việt Nam. Du khỏch cú dịp khỏm phỏ nhiều cụng trỡnh kiến trỳc văn húa - nghệ thuật xõy dựng qua nhiều thế hệ, trong suốt quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước. Những danh thắng tự nhiờn đẹp và quyến rũ; những làng nghề thủ cụng tồn tại hàng trăm năm; những lễ hội truyền thống - sản phẩm văn húa kết tinh nhiều giỏ trị tinh thần... sẽ là những sản phẩm du lịch hấp dẫn.

Khụng phải Hà Nội vào cuối thế kỷ 20 mới cú được bấy nhiờu điều kiện thuận lợi mà từ lõu, từ ngày vua Lý Thỏi Tổ dời đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) về éại La để lập kinh đụ Thăng Long vào thỏng bảy năm Canh Tuất (1010), trong "Chiếu dời đụ", vị vua khai sỏng triều Lý (1010-1225) đồng thời khai sỏng cho Thăng Long - Hà Nội đó chỉ ra.

2-3. Nhóm nhân tố kinh tế

a.Tình hình về tăng trởng và phát triển kinh tế

Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của cả nớc. Vấn đề tăng trởng và phát triển kinh tế là mạnh nhất với cơ cấu kinh tế phức tạp. Điều này liên quan

đến sự hội tụ của nhiều nguồn lực về tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhất là về vị trí của thủ đô. Trong cơ cấu kinh tế nổi lên những nghành kinh tế mũi nhọn, nghành công nghiệp,thơng mại, dịch vụ và giao thông vận tải.... thị trờng chứng khoán, thị trờng nhà đất với chất lợng phục vụ cao.

Xét về trung tâm kinh tế thì Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ hai của cả n- ớc chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh và là một đỉnh quan trọng của tam giác kinh tế phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Vì vậy ở đây tập trung rất nhiều khu công nghiệp, các trung giao lu kinh tế trên thế giới, khu vực để tạo điều kiện phát triển kinh tế trong thành phố. Diện tích đất thì có hạn mà nhu cầu thì nhiều nên diện tích đất sử dụng để quy hoạch xây dựng nhà ở cho dân còn rất ít. Mặc khác do nền kinh tế Hà Nội phát triền với trình độ dân trí cao, mức thu nhập bình quân hàng năm cao nên nhu cầu về đất đai và nhà có cơ cấu khác biệt so với vùng khác.Chẳng hạn một gia đình có đời sống cao thì họ lại muốn có ngôi nhà rộng rãi và đầy đủ tiện nghi, hoặc có căn nhà ở ngoại ô để về cuối tuần...

Do đó, vấn đề tăng trởng về kinh tế sẽ đóng vai trò quyết định với sự phát triển của thị trờng nhà đất.

sự gia tăng kinh tế của Hà Nội với cả nớc thì mức sống bình quân GDP của Hà Nội cao hơn 3,5 lần mức độ bình quân chung của cả nớc. Với mức thu nhập cao đòi hỏi nhu cầu lớn về sinh hoạt cho ngời dân phải đáp ứng đợc về điều kiện sinh hoạt nơi ăn, chỗ ở , với các điều kiện giải trí, nghỉ ngơi.

Vậy việc phát triển kinh tế và thu nhập tăng, dẫn đến nhu cầu về điều kiện sinh hoạt ăn, ở của ngời dân tăng. Nhu cầu về nhà ở của ngời dân bây giờ không chỉ cần một chỗ để ở nữa mà họ có xu hớng ở trong môi trờng tốt, rộng, thoáng mát, cơ

sở hạ tầng tốt... Vậy nhà nớc phải có những giải phát để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, y tế, giáo dục, môi trờng một cách đồng bộ để không ngừng đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân.

2-4. Cung, cầu thị trờng nhà đất Hà Nội a. Cung thị trờng nhà đất

Đối với nhà ở thì tổng cung luôn tăng lên theo thời gian, Với số lợng nhà là quá ít không đủ dáp ứng đợc nhu cầu cho ngời dân thủ đô về chỗ ở khi điều kiện kinh tế phát triển, dân số và đời sống ngời dân ngày một nâng cao đòi hỏi diện tích bình quân cho một ngời dân tăng lên.

Tuy vậy sự tăng về số lợng nhà tăng nhng sức ép của ra tăng dân số làm cho nhu cầu nhà ở tăng lên, nhất là nhà ở cho ngời nghèo, ngời có thu nhập thấp và sinh viên. Đó là một trong những vấn đề cấp bách cần giải quyết của các cơ quan hữu quan nhà nớc ở thành phố Hà Nội.

Để đáp ứng giải quyết nhà ở cho dân đô thị, thành phố Hà Nội dự kiến và triển khai cải tạo các khu nhà ở thấp tầng thành khu nhà ở cao tầng, phát triển lại quy hoạch tổng thể không nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở.

Qua các số liệu cho thấy mức cung về nhà ở trong dài hạn là rất lớn nhng trong thị trờng nhà đất thì lợng cầu luôn vợt lợng cung trong thời gian ngắn hạn. Để đáp ứng đợc nhu cầu thì lợng cung chuyển nhợng giữa các hộ gia đình gia tăng trên thị trờng. Trên thực tế lợng cung trên thị trờng gia tăng nhanh hơn đó là nhiều thành phần cung ứng Theo bảng trên thì nhà ở do công ty xây ở của nhà nớc hoặc các công ty đấu thầu xây dựng dới sự quản lý của nhà nớc.

Nhng trên thực tế, giá nhà do nhà nớc xây dựng quá cao so với mức thu nhập của ngời dân. Và cứ khu đô thị mới nào đợc xây dựng thì sau khi xây xong thì đều đã có chủ. Nguyên nhân tại sao nhà ở các trung c xây xong thì 1/2 trong số đó không có ngời ở đó là tình trạng đầu cơ đất của một số ngời có tiền trong khi đó có nhiều ngời không có nhà để ở. Bởi vì, ngời có nhu cầu về nhà thì có ít tiền nếu họ mà mua nhà trung c của nhà nớc thì ngoài tiền phải trả theo quy định chung thì họ phải trả thêm cho ngời "đầu cơ"hoặc "cò mồi" nhà một khoảng từ 50-120 triệu đồng. Vậy nhà nớc phải có chính sách quản lý nhà ở đối với các công trình của mình để tránh tình trạng ngời dân không có nhà để ở trong khi nhà xây xong vẫn để không. Đồng thời nhà nớc phải có các chính sách quản lý giá nhà đất để hạn chế tình trạng đầu cơ nhà đất của một số ngời có tiền và có quyền và ngời chịu thiệt lại chính là ngời dân. Vậy ta cần phải công khai mua bán nhà đất và mọi ngời dân đều biết bằng cách đa tin trên các phơng tiện thông tin công chúng.

Ngoài ra lợng nhà do dân xây dựng là rất lớn, chiếm khoảng 70 - 80% diện tích nhà tăng thêm hàng năm. Số nhà do dân xây dựng tăng thêm hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu tơng lai của ngời sử dụng nhà. Theo sở nhà đất Hà Nội, diện tích do dân tự bỏ vốn ra xây dựng là rất lớn, tăng lên rất nhanh từng năm:

Một phần của tài liệu NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT Ở NƯỚC TA (Trang 33 - 36)