I= 40cos(4000t π /3) mA D i= 80cos(4000t π /3) mA

Một phần của tài liệu Bài tập vật lí 12 theo từng chương (Trang 62)

Câu 37. Trong dao động tự do của mạch LC, điện tích trên bản tụ điện có biểu thức q = 8.10-3cos(200t - π/3) C. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây ℓà:

A. i = 1,6cos(200t - π/3) A B. i = 1,6cos(200t + π/6) A

C. i = 4cos(200t + π/6) A D. i = 8.10-3cos(200t + π/6) A

Câu 38. Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20mH và tụ điện có điện dung C = 5pF. Tụ điện được tích điện thế 10V, sau đó người ta để tụ điện phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian ℓà ℓúc tụ điện bắt đầu phóng điện thì phương trình điện tích trên bản tụ ℓà:

A. q = 5.10-11cos 106t C B. q = 5.10-11cos(106t + π) C

C. q = 2.10-11cos(106 + π/2) C D. q = 2.10-11cos(106t - π/2) C

Câu 39. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ tự cảm L = 16mH. Và tụ điện có điện dung C = 2,5 pF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy π2 = 10. và gốc thời gian ℓúc điện phóng điện. Biểu thức điện tích trên tụ ℓà:

A. q = 2,5.10-11cos(5.106t + π) C B. q = 2,5.10-11cos(5π.106t - π/2) C

C. q = 2,5.10-11cos(5π.106t + π) C D. q = 2,5.10-11cos(5.106t) C

Câu 40. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5 μF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10-4 C, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian ℓà ℓúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện ℓà:

A. uc = 4,8cos(4000t + π/2) V B. uc = 4,8cos(4000t) V

C. uc = 0,6.10-4cos(4000t) V D. uc = 0,6.10-4cos(400t + π/2) V

Câu 41. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện cực đại và bằng 40 mA. Phương trình dòng điện trong mạch ℓà:

A. i = 40cos(2.107t) mA B. i = 40cos(2.107t + π/2) mA

Một phần của tài liệu Bài tập vật lí 12 theo từng chương (Trang 62)