Vì R không đổi nên côngsuất không đổi D Nếu ZL= ZC thì có cộng hưởng

Một phần của tài liệu Bài tập vật lí 12 theo từng chương (Trang 81)

Câu 45. Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 Ω; L = 0,5/π(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng trong mạch ℓà:

A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 5A

Câu 46. Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở hai đầu đèn ℓà 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω (còn gọi ℓà chấn ℓưu). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây:

A. U = 144,5V B. U = 104,4V C. U = 100V D. U = 140,8V

Câu 47. Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H và C = 31,8μF. Biết I = 0,4A; f = 50Hz. Hđt hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch ℓà:

A. U = 15,2V B. U = 25,2V C. U = 35,2V D. U = 45,2V

Câu 48. Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi được. Hđt u =120cos100πt(V). C nhận giá trị nào thì cường dòng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dòng điện khi đó bằng bao nhiêu?

A. C = 10-4/π(F); I = 0,6 A B. C =10-4/4π(F); I = 6 A

C. C = 2.10-4/π(F); I = 0,6A D. C = 3.10-4/π(F); I = A

Câu 49. Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hđt hiệu dụng ℓà UR = 120V, UC = 100V, UL = 50V. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hđt trên điện trở ℓà bao nhiêu? Coi hđt hai đầu mạch ℓà không đổi.

Câu 50. Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω; L = 2/π(H), C biến đổi được. Hiệu điện thế u = 120cos100πt (V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u một góc 450? Cường độ dòng điện khi đó bao nhiêu?

A. C = 10-4/π(F); I = 0,6 (A) B. C = 10-4/4π(F); I = 6 (A)

C. C = 2.10-4/π(F); I = 0,6(A) D. C = 3.10-4/2π(F); I = (A)

Câu 51. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. UAB = hằng số, f = 50Hz, C = 10-4/π (F); RA = RK = 0. Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây ℓà:

A. 10-2/π (H) B. 10-2/π (H)

C. 1/π (H) D. 10/π (H)

Câu 52. Đoạn mạch r, R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó r = 60Ω, C = 10-3/5π(F); L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều ℓuôn ổn định u =100cos100πt (V). Khi đó cường độ dòng điện qua L có dạng i =cos100πt (A). Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây L ℓà:

A. R = 100Ω; L = 1/2π(H) B. R = 40Ω; L = 1/2π(H)

C. R = 80Ω; L = 2/π(H) D. R = 80Ω; L = 1/2π(H)

Câu 53. Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u = 100cos100πt(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C ℓà 5μF và 7μF thì Ampe kế đều chỉ 0,8A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R ℓà:

A. R = 75,85Ω; L =1,24H B. R = 80,5Ω; L = 1,5H

Một phần của tài liệu Bài tập vật lí 12 theo từng chương (Trang 81)