Phát đề và coi th

Một phần của tài liệu mol và tính toán hóa học lớp 8 (Trang 35)

III. Tiến trình bài giảng 1 Tổ chức lớp

3. Phát đề và coi th

Đề bài:

Câu 1: (0,5 đ) Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. Cho ví dụ?

Câu 2: (0,5đ) Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào?

Câu 3: (0,75đ) Cho biết nguyên tố X cĩ nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy cho biết X là nguyên tố nào?

Câu 4: (0,5đ) Viết cơng thức dạng chung của đơn chất, hợp chất.

Câu 5: (1đ) Lập cơng thức hĩa học của hợp chất : Kali(I) và nhĩm CO3(II).

Câu 6: (0,25đ) Muốn phân biệt hiện tượng hĩa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?

Câu 7: (1,5đ) Nung đá vơi (cĩ thành phần chính là canxi cacbonat cĩ cơng thức hĩa học là CaCO3), người ta thu được 112 kg canxioxit (vơi sống) và 88 kg khí cacbonic.

a/ Viết phương trình chữ của phản ứng (ghi rõ chất tham gia và chất tạo thành hay sản phẩm và điều kiện phản ứng).

b/ Tính khối lượng canxicacbonat đã phản ứng.

Câu 8: (0,5đ)

Cho sơ đồ phản ứng: Fe + O2 Fe2O3.

Hãy lập phương trình phản ứng.

Câu 9: (1đ) Tính khối lượng của 1,5 mol oxi.

Câu 10: (0,5đ) Hãy cho biết khí SO2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?

Câu 11: (1,5đ) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Fe2O3.

Câu 12: (1,5đ) Đốt cháy hồn tồn 13g bột kẽm trong oxi. Người ta thu được kẽm oxit.

a) Lập phương trình hố học trên.

b) Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành Đáp án:

Câu Nội dung điểm

1 - chất tinh khiết là chất khơng lẫn chất nào khác,cĩ tính chất nhất

định: Ví dụ: Nước cất.

- Nhiều chất trộn lẫn với nhau được gọi là hỗn hợp. Ví dụ: Nước giếng...

0,25 0,25

2 Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt: p, n, e. 0,5

3 MX = 16.3,5 = 56 => Nguyên tử nguyên tố cần tìm là Fe 0,75

4 - Cơng thức hĩa học của đơn chất: Ax

- Cơng thức hĩa học của hợp chất: AxByCz

0,25 0,25

5 - Gọi cơng thức hĩa học của hợp chất là Kx(CO3)y

- a.x = b.x => I.x = II.y => x = 1; y = 2 - K2CO3

0,25 0,25 0,5

6 - Hiện tượng hĩa học là hiện tượng chất biến đổi từ chất này

thành chất khác.

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

0,25

7 a. Canxicacbonat Canxioxit + Cacbonic

b. mCaCO3 = mCaO + mCO2

0,5 0,5

mCaCO3 = 112 +88 =200kg 0,5 8 Phương trình phản ứng: 4Fe + 3O2  2Fe2O3 0,5 9 mO2 = 1,5.32 = 48 g 1,0 10 dSO2/O2 = 2 0,5 11 mFe2O3 = 160g %Fe = 70% %O = 30% 0,5 0,5 0,5

12 a. viết đúng phương trình hĩa học

b. đổi được số mol và tính đúng m = 0,2.81 = 16.2g

0.5 1.0

4. Củng cố

Gv thu bài làm của học sinh

Giáo viên nhận xét chung ý thức làm bài của hoc sinh

5. Hướng dẫn về nhà

Soạn trước bài 18

ĐỀ 1 1./ Cân bằng các PƯHH sau:

a./ Fe + O2  Fe3O4 b./ Na + O2  Na2O

c./ Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O d./ Fe + HCl  FeCl2 + H2

2./ a./Hãy tính khối lượng của 6,72 lít khí O2 ở đktc b./ Tính thể tích của 22 g khí Cacbonic CO2 ở đktc ?

3./ a./Khí Oxi ( O2 ) nặng hay nhẹ hơn khí Cacbonic ( CO2 )bao nhiêu lần b./ Khí Cacbonic CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần

4./ Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Đồng sunphat CuSO4

5./ Một oxit sắt có khối lượng mol phân tử là 160 gam . oxít này có thành phần là 70% Fe và 30 % là Oxi. Hãy tìm CTHH của Oxit trên

( Biết C = 12 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; S = 32 ; Al = 27 )

ĐỀ 2

1./ Cân bằng các PƯHH sau:

a./ Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O b ./ Zn + HCl  ZnCl2 + H2

c./ Al + O2  Al2O3 d./ K + O2  K2O

2./ a./ Hãy tính khối lượng của 11,2 lít khí O2 ở đktc b./ Tính thể tích của 4,4 g khí Cacbonic CO2 ở đktc

3./a./ Khí Oxi ( O2 ) nặng hay nhẹ hơn khí Hiđro ( H2 )bao nhiêu lần b./ Khí Metan CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần

4./ Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sắt III oxit Fe2O3 5 ./ Một oxit có khối lượng mol phân tử là 64 gam. Hợp chất này có thành phần là 50% S và 50 % O. Hãy tìm CTHH của hợp chất trên

( Biết C = 12 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Ca = 40 ; S = 32 ; Al = 27 ; H = 1 ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Đề 1

1./ 2 đ

a./ 3Fe + 2O2  Fe3O4 b./ 4Na + 2O2  2Na2O

c./ Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O d./ Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2./ 2đ

a./ Số mol của 6,72 lít khí O2 ở đktc nO2 = 22V,4 = 226,72,4 = 0,3 (mol) Khối lượng của 6,72 lít khí O2 ở đktc là mO2= n.M = 0,3 .32 = 9,6 (gam)

b./ Số mol của 22 g khí CO2 n = 0,5 44 22 = = M m (mol)

Thể tích của 22 g khí Cacbonic CO2 ở đktc V = n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 ( lít)

3./ 2 đ

a./ dO2/CO2 = MO2/ MCO2 = 32/44 = 0,72 Khí O2 nhẹ hơn khí CO2 0,72 lần

b./ dCO2/kk = MCO2/Mkk = 44/29 = 1,52 Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần

4./ 2 đ

MCuSO4 = 64 + 32 = 4.16 = 160 g

Trong 1 mol CuSO4 có 1 mol Cu, 1 mol S , 4 mol O Phần trăm khối lượng từng nguyên tố là

% Cu = 1160.64. 100% = 40% % S = 1160.32. 100% = 20 %

%O = 100% - ( 40% + 20% ) = 40%

5./ 2đ

Khối lượng các nguyên tố: MFe = 70100.160 = 112(gam) mO = 160 - 112 = 48 (gam)

Số mol nguyên tử các nguyên tố: nFe = Mm = 11256 = 2 (mol) nO = Mm = 1648 = 3(mol) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Công thức hoá học của Oxit là: Fe2O3

Đề 2

1./ 2 đ

a./ Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O b ./ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

c./ 4 Al + 3 O2  2 Al2O3 d./ 4 K + O2  2K2O

2./ 2đ

a./ Số mol của 11,2 lít khí O2 ở đktc nO2 = 22V,4 = 1122,,24 = 0,5 (mol) Khối lượng của 6,72 lít khí O2 ở đktc là mO2= n.M = 0,5 .32 = 16(gam)

b./ Số mol của 4,4 g khí CO2 n = 0,1 44 4 , 4 = = M m (mol)

Thể tích của 4,4g khí Cacbonic CO2 ở đktc V = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,44 ( lít) 3./ 2 đ a./ dO2/H2 = MO2/ MH2 = 32/2= 16 Khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần b./ dCH4/kk = MCH4/Mkk = 16/29 = 0,55 Khí CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần 4./ 2đ MFe2O3 = 56. 2 + 16 . 3 = 160

Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe, 2 mol O Phần trăm khối lượng từng nguyên tố là % Fe = 2160.56. 100% = 70%

%O = 100% - 70 % = 30%

5./ 2 đ

Khối lượng các nguyên tố:

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

mS = 50100.64 = 32 (gam) mO = 64– 32 = 32 (gam)

Số mol nguyên tử các nguyên tố: nS = Mm = 3232 = 1 (mol)

nO = Mm = 1632= 2 (mol) Công thức hoá học là SO2

0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I . Mục tiêu

Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong học kì 1 .

Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I, II, III; các kiến thức cơ bản của môn hoá như: Phương trình hóa học, phản ứng hóa học, cách lập phương trình hóa học...

Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày

Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử

II. Chuẩn bị

Thiết lập ma trận đề

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 2 1đ 2 1,đ 4 2đ Tỉ khối chất khí 1 0,5đ 1 0,5 1 1đ 2 2đ

đ Tính theo công thức hoá

học 1 0,5đ 1 0,5đ 1 3đ 1 2đ 4 6đ Tổng 4 2đ 4 2đ 1 3đ 2 3đ 10 10đ Ra đề và Photo đề cho học sinh

III. Tiến trình bài giảng1. Tổ chức lớp 1. Tổ chức lớp

Một phần của tài liệu mol và tính toán hóa học lớp 8 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w