, trong đĩ σ là hằng số tỷ lệ
1. Tính và chuẩn hĩa u: 2.Tính và chuẩn hĩa v:
NHỮNG BÀI HỌC CHO TƯƠNG LA
Nhìn lại quá trình đĩ, tơi xin phép rút ra một số bài học, cĩ thể phiến diện, chưa sâu, để
chúng ta cùng suy nghĩ.
Bài học thứ nhất là lợi thế cạnh tranh về lao động. Chúng ta phải kiên trì khẳng định và tạo ra lợi thế lao động của người Việt, nếu khơng khẳng định Việt Nam cĩ lợi thế này chúng ta khơng thể cạnh tranh và phát triển được: Lợi thế hàng đầu là người Việt Nam chúng ta cĩ khả năng tư duy và học hỏi tiếp thu, nhưng kèm theo là chi phí lao động thấp. Tất nhiên duy
trì tiền lương thấp mãi là khơng cĩ lợi, phải nâng dần lên, nhưng so với mức chi phí tiền lương ở các nước phát triển thì dù sao đây vẫn là ưu thế rất quan trọng. Chất lượng lao
động là điều kiện cần, nhưng chưa đủ, khơng cĩ chất lượng thì khơng xài được, nhưng cĩ chất lượng rồi thì các nhà đầu tư sẽ tìm chỗ lao động rẻ mà xài. Cho nên hiện nay rõ ràng làn sĩng các nước phát triển, các nước cơng nghệ cao đang tràn sang đầu tư vào nước cĩ thu nhập thấp nếu ở đĩ cĩ lao động trình độ cao, cĩ thể tiếp thu cơng nghệ cao được. Vấn đề là lợi ích mà thơi. Như cơng ty của ơng người Đức ở đây, khi Chủ Tịch Nước đến thăm, hỏi tại sao ơng vào Việt Nam, ơng nĩi cái mà ơng đang làm ở Việt Nam rẻ hơn 8 lần so với làm ở Đức. Cũng như tại sao nhiều cơng ty nổi tiếng của Mỹ phải sang Bangalore để đầu tư nghiên cứu khoa học. Ở đâu cĩ nhân lực trình độ cao, chi phí thấp thì ở đĩ các nhà đầu tư nước ngồi sẽ đến. Đây là một đặc điểm của kinh tế thời tồn cầu hĩa. Nếu trình độ lao động giống nhau, cùng làm được cơng việc như nhau, anh cĩ chi phí lao động thấp là anh thắng và khơng cĩ cách nào chống lại được. Vấn đề là chúng ta phải chuẩn bị và đào tạo nguồn nhân lực cho tốt, chuẩn bị mơi trường đầu tư tốt.
Bài học quan trọng thứ hai là vị thế của Việt Nam là một nước châu Á. Tại sao Việt Nam vào
được thị trường Nhật Bản trong khi người Việt Nam nĩi tiếng Anh thua người Ấn Độ, trình độ
thua người Ấn Độ; nhưng rất nhiều cơng ty Nhật Bản lại muốn hợp tác với Việt Nam chính là vì người Việt Nam dễ hiểu hơn, văn hĩa gần gũi họ hơn. Đây là lợi thế văn hĩa, con người Việt Nam cĩ văn hĩa châu Á và gần gũi với các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc là 2 thị
trường lớn. Chúng ta phải tập trung khai thác lợi thế này. Vốn đã gần gũi văn hĩa thì phải
đào tạo tiếng. Gần đây chúng tơi thấy FPT cũng như Quang Trung đã hình thành những trung tâm đào tạo tiếng Nhật để làm ăn với Nhật.
Bài học thứ 3 là phải kiên trì cơng tác tiếp thị. Đây là nhiệm vụ khơng phải chỉ riêng của doanh nghiệp, mà Nhà Nước phải cùng doanh nghiệp làm tiếp thị. Sắp tới cần hình thành các chương trình tiếp thị vào từng quốc gia, thị trường quốc tế.
Bài học thứ 4 là duy trì đối thoại định kỳ giữa Nhà Nước và các doanh nghiệp CNTT-VT. Nhu cầu của CNTT phát triển rất nhanh, chỉ cĩ thơng qua đối thoại giữa Nhà Nước và doanh nghiệp, nhà Nước mới nhận ra nhu cầu và điều chỉnh chính sách kịp thời. Những khĩ khăn mà doanh nghiệp bức xúc, Nhà Nước phải nghe và sửa ngay. Tạo một phương thức đối thoại thường xuyên giữa Nhà Nước và doanh nghiệp phải là một nguyên tắc làm việc để phát triển lĩnh vực CNTT-VT. Sở Bưu Chính Viễn Thơng phải làm được cầu nối này.
Bài học thứ 5 là phải cĩ trình độ quản lý quốc tế. Để CNTT hay phần mềm thâm nhập được thị
trường quốc tế thì phải cĩ yếu tố quốc tế trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Nếu tất cả
hoạt động doanh nghiệp đều theo chuẩn mực Việt Nam thì khơng thể giao lưu được, mà yếu tố
hàng đầu là trình độ quản lý. Phải cĩ trình độ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, đơn giản nhất là ISO 9000 hay CMM. Phương pháp quản lý của mình phải đạt trình độ quốc tế thì người ta mới giao lưu với mình, cơng nghệ mình thấp hơn một chút cũng khơng sao, điều này sẽ được khắc phục qua hợp tác liên kết quốc tế. Nếu trình độ quản lý khơng ngang quốc tế thì khơng giao lưu được, càng khĩ hợp tác. Sắp tới chắc Nhà Nước phải cĩ một chương trình đặc biệt giúp các doanh nghiệp cĩ chứng chỉ quản lý đạt trình độ quốc tế.
Bài học thứ 6 là phải giải quyết mâu thuẫn giữa tính lặp lại của giải pháp và sự sẵn sàng khác nhau ở các quận huyện, sở ngành cho việc tin học hĩa quản lý nhà nước. Chẳng hạn nhiệm vụ quản lý nhà nước của mỗi quận huyện là giống nhau, do đĩ nếu cĩ giải pháp tin học hĩa quản lý tốt cho một quận, thì cĩ thể áp dụng giải pháp đĩ cho tất cả các quận huyện mà khơng cần mỗi nơi lại tự tìm giải pháp cho riêng mình. Do hồn cảnh thực tế thì mỗi quận huyện lại nhìn nhận nhu cầu tin học hĩa hoạt động quản lý của mình là khác nhau. Một số
quận cĩ thể vì bức xúc trước nhu cầu người dân mà tự triển khai các giải pháp tin học hĩa cho riêng mình, cốt làm sao tốt hơn trước, nhưng khơng chắc đĩ là giải pháp tối ưu, do đĩ khơng thể phổ biến cho các đơn vị khác. Xét trên tồn cục, đĩ cĩ thể là một sự đầu tư kém hiệu quả. Như vậy, ở cấp thành phố cần đầu tư, xây dựng các giải pháp mẫu tối ưu cho quận huyện, nhưng phải làm thế nào để quận huyện khi dùng cĩ khả năng thích nghi cho nhu cầu của mình. Sắp đến chúng tơi triển khai theo 2 hướng: những nội dung tin học hĩa cấp quận huyện do Thành Phố phối hợp với quận huyện xác định thống nhất, ví dụ 15 cơng việc phải tin học hĩa, với giải pháp phần mềm chuẩn do Thành Phố cung cấp, cịn tiến độ triển khai cụ thể do các quận huyện tự quyết định với tư cách là chủ đầu tư.
Bài học cuối cùng là xác định thị trường mục tiêu. Phải làm cách nào để tìm đúng thị trường mục tiêu, tơi cho đây là vấn đề then chốt. Hiệu quả kinh tế là tín hiệu tốt nhất để thu hút
đầu tư, nhưng ở Thành Phố khơng cĩ cơ quan nào cung cấp số liệu về hiệu quả đầu tư của ngành CNTT. Thành Phố và Sở Bưu Chính Viễn Thơng nên thành lập “Trung tâm tư vấn và hỗ trợ
doanh nghiệp CNTT và BCVT”, xây dựng chương trình xúc tiến cho từng thị trường nước ngồi cụ thể, ví dụ 3 thị trường mục tiêu: Nhật Bản, châu Âu, Mỹ. Về thị trường nội địa, chọn lĩnh vực chống vi phạm bản quyền, ví dụ như là các phần mềm phục vụ doanh nghiệp, phần mềm phục vụ đào tạo, hay phần mềm phục vụ quản lý nhà nước. Phải cĩ một chương trình xúc tiến nội địa và hàng đầu là chống ăn cắp bản quyền.
Thành Phố đang triển khai chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực, trong đĩ dự
kiến Robot sẽ là một loại sản phẩm chủ lực của cơng nghiệp thành phố 5 năm tới. Sẽ cĩ một chương trình phát triển Robot phục vụ cho cơng nghiệp và đời sống. Các doanh nghiệp CNTT cần coi việc tham gia vào chương trình này là một cơ hội lớn để phát triển chính mình. 2006-2010: Giai đoạn cất cánh với phát triển đột phá của CNTT-VT TP.HCM
Với những thành quả của giai đoạn 2001-2005, với sự trưởng thành về nhận thức tổ chức, thúc
đẩy sự phát triển của ứng dụng và cơng nghiệp CNTT - viễn thơng, với các thời cơ của tồn cầu hĩa kinh tế thế giới ở mức cao hơn, với lợi thế Việt Nam nằm tại châu Á là vùng phát triển kinh tế mạnh nhất thế giới trong vài thập kỷ tới, với ưu thế cạnh tranh của Việt Nam về lao động và văn hĩa, chúng ta tin rằng sau giai đoạn khởi động 2001-2005, CNTT-VT của Thành Phố HCM sẽ bước sang giai đoạn cất cánh, với sự phát triển cĩ tính đột phá trong giai
Sáng kiến và ý chí của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ và sẵn sàng học hỏi của chính quyền và lợi thế về lao động trình độ cao, chi phí thấp là 3 yếu tố nền tảng bên trong cho sự cất cánh lịch sử này.
Kết quả tĩm tắt:
Lựa chọn 1: Phương pháp so sánh cụm: ALD; ngưỡng tương tự: 0.2; phương pháp chọn câu trội: tương hỗ; hệ số ưu tiên câu mởđầu đoạn
a = 1/20, rút gọn: 10 câu.
Kết quả:
Cơng nghệ thơng tin - viễn thơng TP.HCM: 5 năm phát triển và những bài học cho tương lai.
Thành quả lớn nhất của 5 năm qua về CNTT-VT nĩi chung là chúng ta đã tạo ra được thế
và lực mới, khác hẳn tình hình hồi năm 2000.
Cơng viên phần mềm Quang Trung sau 4 năm đi vào hoạt động đã thu hút 68 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 32 doanh nghiệp nước ngồi đến từ 12 nước, với tổng số người làm việc và học thường xuyên về CNTT là hơn 3.300 người.
Một việc nữa tơi cho là thành quả lớn nhất của 5 năm qua là khái niệm Việt Nam là một quốc gia cĩ khả năng cung ứng phần mềm và dịch vụ được thế giới chấp nhận. Chẳng hạn như Thành Phố đang xây dựng thị trường địa ốc trên mạng, năm nay đưa vào hoạt động.
Vấn đề là lợi ích mà thơi.
Ở đâu cĩ nhân lực trình độ cao, chi phí thấp thì ở đĩ các nhà đầu tư nước ngồi sẽ đến.
Tạo một phương thức đối thoại thường xuyên giữa Nhà Nước và doanh nghiệp phải là một nguyên tắc làm việc để phát triển lĩnh vực CNTT-VT.
Bài học thứ 5 là phải cĩ trình độ quản lý quốc tế.
Chẳng hạn nhiệm vụ quản lý nhà nước của mỗi quận huyện là giống nhau, do đĩ nếu cĩ giải pháp tin học hĩa quản lý tốt cho một quận, thì cĩ thể áp dụng giải pháp đĩ cho tất cả các quận huyện mà khơng cần mỗi nơi lại tự tìm giải pháp cho riêng mình.
Lựa chọn 2: Phương pháp so sánh cụm: ALD; ngưỡng tương tự: 0.2; phương pháp chọn câu trội: tương hỗ; hệ số ưu tiên câu mởđầu đoạn
a = 1/10, rút gọn: 10 câu.
Kết quả:
Cơng nghệ thơng tin - viễn thơng TP.HCM: 5 năm phát triển và những bài học cho tương lai.
Thành quả lớn nhất của 5 năm qua về CNTT-VT nĩi chung là chúng ta đã tạo ra được thế
và lực mới, khác hẳn tình hình hồi năm 2000.
Cơng viên phần mềm Quang Trung sau 4 năm đi vào hoạt động đã thu hút 68 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 32 doanh nghiệp nước ngồi đến từ 12 nước, với tổng số người làm việc và học thường xuyên về CNTT là hơn 3.300 người.
Một việc nữa tơi cho là thành quả lớn nhất của 5 năm qua là khái niệm Việt Nam là một quốc gia cĩ khả năng cung ứng phần mềm và dịch vụ được thế giới chấp nhận. Cịn vấn đề nữa là thị trường điện tử nội địa.
Chẳng hạn như Thành Phố đang xây dựng thị trường địa ốc trên mạng, năm nay đưa vào hoạt động.
Ở đâu cĩ nhân lực trình độ cao, chi phí thấp thì ở đĩ các nhà đầu tư nước ngồi sẽ đến.
Bài học thứ 4 là duy trì đối thoại định kỳ giữa Nhà Nước và các doanh nghiệp CNTT- VT.
Bài học thứ 5 là phải cĩ trình độ quản lý quốc tế.
Chẳng hạn nhiệm vụ quản lý nhà nước của mỗi quận huyện là giống nhau, do đĩ nếu cĩ giải pháp tin học hĩa quản lý tốt cho một quận, thì cĩ thể áp dụng giải pháp đĩ cho tất cả các quận huyện mà khơng cần mỗi nơi lại tự tìm giải pháp cho riêng mình.
Lựa chọn 3: Phương pháp so sánh cụm: ALD; ngưỡng tương tự: 0.2; phương pháp chọn câu trội: tương hỗ; hệ số ưu tiên câu mởđầu đoạn
Kết quả:
Cơng nghệ thơng tin - viễn thơng TP.HCM: 5 năm phát triển và những bài học cho tương lai.
Thành quả lớn nhất của 5 năm qua về CNTT-VT nĩi chung là chúng ta đã tạo ra
được thế và lực mới, khác hẳn tình hình hồi năm 2000.
Cơng viên phần mềm Quang Trung sau 4 năm đi vào hoạt động đã thu hút 68 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 32 doanh nghiệp nước ngồi đến từ 12 nước, với tổng số người làm việc và học thường xuyên về CNTT là hơn 3.300 người. Một việc nữa tơi cho là thành quả lớn nhất của 5 năm qua là khái niệm Việt Nam là một quốc gia cĩ khả năng cung ứng phần mềm và dịch vụ được thế giới chấp nhận.
Cịn vấn đề nữa là thị trường điện tử nội địa.
Chẳng hạn như Thành Phố đang xây dựng thị trường địa ốc trên mạng, năm nay
đưa vào hoạt động.
Ở đâu cĩ nhân lực trình độ cao, chi phí thấp thì ở đĩ các nhà đầu tư nước ngồi sẽ đến.
Bài học thứ 4 là duy trì đối thoại định kỳ giữa Nhà Nước và các doanh nghiệp CNTT-VT.
Bài học thứ 5 là phải cĩ trình độ quản lý quốc tế.
Bài học thứ 6 là phải giải quyết mâu thuẫn giữa tính lặp lại của giải pháp và sự sẵn sàng khác nhau ở các quận huyện, sở ngành cho việc tin học hĩa quản lý nhà nước.
Nhận xét:
Kết quả của lựa chọn 2 khác nhiều so với lựa chọn 1, và kết quả của lựa chọn 3 cũng cĩ thay đổi so với lựa chọn 2. Nhìn chung, trong trường hợp chạy thử này, việc tăng giá trị a đều tạo ra thay đổi theo hướng tốt hơn.
6.4.2.2.Một số kết quả đối chiếu với kết quả tĩm tắt do nguời tạo ra.
Chạy thử 1:
Văn bản nguồn:
Cục thuế Yên Bái dự kiến áp mức thuế 90.000 đồng/máy tính/tháng cho các hộ kinh doanh Internet. Quyết định chưa ban hành đã vấp phải sự phản đối của hơn 100 hộ kinh doanh. Với 20 máy tính/hộ, họ sẽ phải nộp gần 2 triệu đồng thuế/tháng, cao hơn nhiều so với Hà Nội. Các hộ kinh doanh Internet hoạt động trước 1/5 tại Yên Bái nhưng chưa nộp thuế cịn bị truy thu 50.000 đồng/máy tính/tháng. Theo anh Nguyễn Cảnh Hồ, chủ điểm kinh doanh Internet tại phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái, mức thuế đưa ra quá cao, khơng sát với thực tế kinh doanh tại địa phương. Anh Hồ nhẩm tính, một hộ cĩ 20 máy tính sẽ phải nộp 11 triệu đồng truy thu và hằng tháng sẽ tiếp tục nộp 2 triệu đồng thuế.
Mới mở dịch vụ Internet tại phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái vài tháng nay, anh Phí Văn Sơn cho rằng, việc nộp thuế, truy thu thuế là nghĩa vụ của người kinh doanh. Tuy nhiên, cơ
quan thuế phải khảo sát cụ thể việc kinh doanh của các cửa hàng trước khi đưa ra định mức cụ thể. Mức thuế hiện nay được tính dựa trên điều kiện tối ưu của các cửa hàng, khi đơng khách.
Trao đổi với VnExpress chiều 2/6, Cục trưởng Thuế tỉnh Yên Bái Nguyễn Văn Trung cho biết, thời gian qua, tại địa phương đã bùng nổ dịch vụ Internet. Hiện tỉnh cĩ hơn 170 cơ sở kinh doanh nhưng phần lớn khơng ghi sổ sách thu nhập, kê khai thuế. "Sự gia tăng các dịch vụ này khiến một số học sinh mải chơi điện tử, "chat chit", sao lãng học hành, gây ra các tệ nạn xã hội" ơng Trung tỏ vẻ bức xúc.
Ngày 1/5, các cơ quan chức năng của tỉnh đã họp bàn nhằm quản lý, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh Internet. Cục thuế tỉnh đã quyết định truy thu thuế trước ngày 30/4 là 50.000
đồng/máy tính/tháng. Mức thuế sau ngày 1/5 dự kiến khoảng 90.000 đồng/tháng.
"Do các cửa hàng khơng khai báo sổ sách, kê khai thuế nên chúng tơi khốn dựa trên khảo sát