Nguyễn Thanh Quang * Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: (3 -5 )’ ’
* HĐ1: Quan sát nhận
xét (4 -6 )’ ’
HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ (5 -7 )’ ’
- Giáo viên giới thiệu một số cái bình đựng nớc khác nhau để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của bình đựng nớc.
- Giáo viên giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Có nhiều loại bình đựng nớc khác nhau.
+ Bình đựng nớc gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn cái bình từ nhiều hớng khác nhau để các em thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần)
- GV phác 1 số hình bình đựng nớc có kích thớc khác nhau lên bảng và đặt câu hỏi: Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu cái bình đựng nớc.
- GV nhắc HS cách bố cục: Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, nhận xét. - Theo dõi, lắng nghe.
Nguyễn Thanh Quang * HĐ3: Thực hành (15 -17)’ ’ *HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5 -7 )’ ’ * Dặn dò: (1 )’ + Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình (H.2b) + Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nớc.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Vẽ đợc cái bình đựng nớc gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định. + Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí cho bình đựng nớc của mình thêm đẹp (bằng những họa tiết hay đờng diềm nhẹ nhàng).
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài: + Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
- Y/c H làm bài cá nhân vào vở Tập vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh chọn và nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi một số học sinh có bài vẽ tốt.
- Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đờng sá, ao hồ, ...) - Su tầm tranh, ảnh phong cảnh. - Lắng nghe. - H thực hành vẽ vào vở. - Thực hiện theo y/c. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ngày tháng năm 2010 Thứ ngày tháng năm 2010
Nguyễn Thanh Quang Tuần 34 Mĩ thuật 2 vẽ tranh đề tài phong cảnh I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ đợc một bức tranh phong cảnh đơn giản.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
* H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Su tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (chân
dung, sinh hoạt, ...) ảnh phong cảnh.
2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của H
* ổn định tổ chức: * Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm, chọn nội
dung đề tài: (4 -6 )’ ’
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tranh phong cảnh thờng vẽ: nhà, cây, cổng làng, con đờng, ao hồ ... (những hình ảnh có ngoài thiên nhiên).
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm ng- ời hoặc các con vật, nhng cảnh vật là