ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM TRƯỚC ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điểu trị arv ở bệnh nhân hivaids tại phòng khám ngoại trú bệnh viện bệnh nhiệt đới (Trang 44)

3.2.1. Cân nặng trước điều trị

Bảng 3.7 Cân nặng trung bình của mỗi nhóm trước khi điều trị

Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Cân nặng 51.54 54.6 52.08

Bảng 3.7. Cho thấy các đối tương tham gia nghiên cứu có cân nặng trung bình từ 51 đến 54 kg. Thấp nhất là 29,5 kg, cao nhất là 83 kg.

3.2.2. Biểu hiện lâm sàng trước khi điều trị

Bảng 3.8 biểu hiện giai đoạn lâm sàng trước điều trị

Giai đoạn lâm sàng Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 N % N % N % 1 và 2 21 50.00 46 70.77 37 50.68 3 và 4 21 50.00 19 29.23 36 49.23 Tổng 42 100 65 100 73 100

Bảng 3.8 Cho thấy trước khi điều trị ARV, các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu ở giai đoạn lâm sàng 1 và 2 chiếm 57.78% (104/180) và giai đoạn lâm sàng 3 và 4 chiếm 42.22%(76/180)

3.2.3. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội trước khi tham gia điều trị ARV

Biểu đồ 3. 3. Cho thấy trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chưa có biểu hiện triệu chứng lâm sàng chiếm 62% (112/180) trước khi điều trị ARV.Còn lại phần lớn các đối tượng nghiên cứu có biểu hiện NTCH gồm: Nhiễm nấm P. marneiffei chiếm 13% (24/180), nấm miệng họng và sẩn ngứa đều chiếm 8% (14/180), Toxoplasma não chiếm 5% (9/180), Zona chiếm 4% (7/180). Ngoài ra còn gặp các biểu hiện lao, hội chứng suy kiệt do HIV, PCP và có một số trường hợp viêm màng não.

3.2.4. Xét nghiệm trước điều trị:3.2.4.1 Xét nghiệm miễn dịch 3.2.4.1 Xét nghiệm miễn dịch

Bảng 3.9 Đặc điểm miễn dịch trước điều trị

Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Bảng 3.9. Cho thấy các đối tượng trong nghiên cứu khi tham gia điều có xét nghiệm miễn dịch TCD4 trung bình là từ 76 đến 110 tb/mm3.Trong đó cao nhất là 318 tb/mm3, thấp nhất là 3 tb/mm3.

3.2.4.2. Xét nghiệm công thức máu Bảng 3.10 Xét nghiệm huyết học

Các XN huyết

học Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l)

Nhóm 1 4.12 4.78 191.37

Nhóm 2 4.15 5.72 223.83

Nhóm 3 4.18 5.43 224.63

Bảng 3.10. Cho thấy các đối tượng tham gia nghiên cứu có xét nghiệm huyết học đều còn trong giới hạn cho phép. Không có bệnh nhân nào bị thiếu máu, không có bệnh nhân nào bị mắc các bệnh cấp tính của bệnh lý về máu.

3.2.4.3. Xét nghiệm sinh hóa

Bảng 3.11 Sinh hóa chức năng gan

Nông độ trung bình AST (àmol/l) ALT(àmol/l)

Nhóm 1 48.53 44.83

Nhóm 2 50.84 48.97

Nhóm 3 50.49 48.27

Bảng 3.11 Các đối tương tham gia nghiên cứu có nồng độ AST và ALT trong giới hạn bình thường. Cao nhất về AST là 160 àmol/l , ALT là 206 àmol/l. Thấp nhất về AST là 6 àmol/l , ALT là 6 àmol/l.

3.3.1 Kết quả điều trị ARV theo phác đồ bậc 1:

Bảng 3.12 Đối tượng đang sử dụng phác đồ ARV bậc một

Phác đồ bậc một Nhóm 1 N = 42 Nhóm 2 n = 65 Nhóm 3 N = 73 Tổng N = 180 D4T + 3TC +NVP 11 20 13 44 D4T + 3TC + EFV 17 25 10 52 AZT + 3TC + NVP 7 10 24 41 AZT + 3TC + EFV 6 9 25 40 AZT + 3TC + ABC 1 1 0 2 TDF + 3TC + EFV 0 0 1 1 AZT + 3TC + TDF 0 0 0 0 TDF + 3TC + NVP 0 0 0 0

Bảng 3.12 Cho thấy rằng tỷ lệ các đối tượng chủ yếu sử dụng phác đồ bậc một AZT hoặc D4T/3TC/ NVP hoặc EFV chiếm tới 98.33% (177/180) mà phác đồ D4T + 3TC +NVP chiếm 24.44% (44/180), D4T + 3TC +EFV chiếm 28,9% (52/180), AZT + 3TC + NVP chiếm 22,78%(41/180), AZT + 3TC + EFV chiếm 22,22% (40/180), số còn lại là phác đồ bậc một thay thế chiếm một tỷ lệ rất ít là 1.67% (3/180) trong nghiên cứu của chúng tôi. Cũn cỏc cỏch phối hợp TDF/3TC/NVP hoặc AZT ở nghiên cứu của chúng tôi chưa gặp trường hợp nào tại phòng khám ngoại trú của Bệnh Viện bệnh nhiệt đới Trung ương.

3.3.2 Tỷ lệ sống sau thời gian điều trị của mỗi nhóm

Bảng 3.13 Tỷ lệ sống sau thời gian điều trị đến thời điểm nghiên cứu:

Nhóm Trước

điều trị

Thời điểm nghiên cứu Tỷ lệ sống Còn sống Tử vong

Nhóm 1 57 57 0 100

Nhóm 2 80 76 4 95

Nhóm 3 85 76 9 89

Tổng 222 209 13 94

Bảng 3.13. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ sống chung chiếm 94% (209/222), tỷ lệ chết chiếm 6% (13/222). Mà trong đó thời gian điều trị 6 thỏng thỡ tỷ lệ sống là 100%, sau 6 tháng đến một năm là 95%. Sau một năm là 89%. Do đó tỷ lệ chết sau khi điều trị được 6 tháng là 0%, sau 6 tháng đến 12 tháng là 5%, sau 12 tháng đến 24 tháng là 11%.

3.3.3 Cân nặng của đối tượngBảng 3.14 Cân nặng trung bình. Bảng 3.14 Cân nặng trung bình.

Thời gian Cân nặng trung bình (Kg) P

Trước điều trị Sau điều trị Sau trước Nhóm

Nhóm 1 51.54 53.67 P1-0 < 0.05

Nhóm 2 54.6 58.4 P2-0 < 0.05 P2-1< 0.05 Nhóm 3 52.08 54.41 P3-0 < 0.05 P3-1< 0.05

Bảng 3.14 Cho thấy khi điều trị ARV cân nặng của đối tượng nghiên cứu có tăng lên so với trước khi điều trị P < 0.05. Càng kéo dài điều trị ARV thì sự tăng cân vẫn có theo thời gian điều trị ARV khi so cỏc nhúm với nhau, điều đó chứng tỏ các đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (P < 0. 05).

Bảng 3.15 Cân nặng so với trước khi điều trị ARV:

Cân nặng Nhóm 1 n = 42 Nhóm 2 n = 65 Nhóm 3 n = 73 Tổng n = 180 N % n % n % N % Tăng cân 29 69.05 49 75.38 47 64.38 125 69.44 Không tăng 6 14.29 8 12.31 9 12.33 23 12.78 Giảm cân 7 16.66 8 12.31 17 23.29 32 17.78 Tổng 42 100 65 100 73 100 180 100

Bảng 3.15 Cho thấy quá trình điều trị ARV các đối tượng nghiên cứu

tượng nghiên cứu có tỷ lệ tăng cân chiếm 69.44% (125/180), cũn nhúm khụng tăng cân chiếm 12.78% và nhóm giảm cân chiếm 17.78%

3.3.3. Biểu hiện lâm sàng

3.3.3.1 Biểu hiện theo giai đoạn lâm sàng

Bảng 3.16 Giai đoạn lâm sàng đang điều trị ARV Giai đoạn lâm sàng Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 N % N % N % 1 và 2 30 71.43 48 73.85 61 83.56 3 và 4 12 28.57 17 26.15 12 16.44 Tổng 42 100 65 100 73 100

Bảng 3.16 Cho thấy số liệu trong nghiên cứu của chúng tôi tại thời điểm nghiên cứu chủ yếu là giai đoạn lâm sàng 1, 2 chiếm 71.67% ( 129/180) và giai đoạn lâm sàng 3, 4 chiếm 28.33%(51/180). Khi biểu hiện theo thời gian điều trị ARV càng dài thì giai đoạn lâm sàng 1 và 2 có xu hướng tăng lên lần lượt nhóm 1 là 71.43%, nhóm 2 là 73.85%, nhóm 3 là 83.56%. Ngược lại giai đoạn lâm sàng 3 và 4 thì giảm dần từ 28.57% xuống còn 16.44%

3.3.3.2. Các biểu hiện lâm sàng

Bảng 3.17 Các biểu hiện lâm sàng:

Stt Biểu hiện lâm sàng Số lượng Tỷ lệ %

1 Nấm miệng, thực quản 4 2,22 2 Nấm P. marneiffei 2 1,11 3 Toxoplasma 2 1,11 4 MAC 2 1,11 5 Viêm màng não 2 1,11 6 Sẩn ngứa 2 1,11 7 Zona 2 1,11

8 Sốt kéo dài + viêm hạch 1 0,55

9 Suy kiệt 1 0,55

10 Không triệu chứng 162 90,00

Tổng 180 100

Bảng 3.17. Trong nghiên cứu của chúng tôi sau khi điều trị ARV cho thấy 90% đối tượng nghiên cứu là không có biểu hiện triệu chứng, các nhiễm trùng cơ hội hay gặp ở nhóm nghiên cứu là nấm miệng họng và thực quản, toxoplasma, nấm P.marneiffei, viêm màng não, sẩn ngứa, zona. Ngoài ra còn gặp hội chứng suy kiệt do HIV, sốt kéo dài, ho…

3.3.3.3. Các biểu hiện rối loạn phấn bố mỡ

Bảng 3.18 Biểu hiện rối loạn phân bố mỡ: Nhóm Biểu hiện rối loạn phân bố mỡ

Có Không

Nhóm 1 0 (0%) 42 (100%)

> 0.05 Nhóm 2 3 (4.62%) 62 (95.38%)

Nhóm 3 1 (1.37%) 72 (98.63%)

Bảng 3.18 Cho thấy khi điều trị ARV kéo dài theo thời thì nguy cơ rối loạn phân bố mõ càng tăng lên của đối tượng điều trị. Tuy nhiên, sự biểu hiện rối loạn này chưa có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu của chúng tôi (P > 0.05).

3.3.3.4. So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của mỗi nhóm

Bảng 3. 19. So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 1

Trước điều trị Sau điều trị

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Giai đoạn 1 22 52,38 28 66,67 Giai đoạn 2 2 4,76 2 4,76 Giai đoạn 3 2 4,76 1 2,38 Giai đoạn 4 16 38,1 11 26,19 42 100 42 100 P P< 0,01

Bảng 3.19. Có sự khác biệt có ý nghĩa các giai đoạn lâm sàng trước và

Bảng 3. 20. So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 2

Trước điều trị Sau điều trị

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Giai đoạn 1 34 52,31 47 72,3 Giai đoạn 2 2 3,07 1 1,54 Giai đoạn 3 9 13,85 4 6,16 Giai đoạn 4 20 30,77 13 20 65 100 65 100 P P < 0,01

Bảng 3.20. Có sự khác biệt có ý nghĩa các giai đoạn lâm sàng trước và sau điều trị của nhóm 2 với P < 0,01.

Bảng 3. 21. So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 3

Trước điều trị Sau điều trị

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Giai đoạn 1 35 47,95 61 83,56 Giai đoạn 2 3 4,11 0 0 Giai đoạn 3 6 8,22 1 1,37 Giai đoạn 4 29 39,72 11 15,07 73 100 73 100 P P < 0.01

Bảng 3.21 Có sự khác biệt có ý nghĩa các giai đoạn lâm sàng trước và sau điều trị của nhóm 3 với P < 0,01.

3.3.4. Một số kết quả xét nghiệm sau khi điều trị ARV:3.3.4.1 Tế bào miễn dịch: 3.3.4.1 Tế bào miễn dịch:

Bảng 3.22. Tế bào TCD4 sau thời gian điều trị của mỗi nhóm Thời gian TCD4 (tb/mm

3) trung bình P

Trước điều trị Sau điều trị Sau trước Trong nhóm Nhóm 1 86.04 204.96 P1-0 < 0.05

Nhóm 2 109.46 250.49 P2-0 < 0.05 P2-1 < 0.05 Nhóm 3 76.16 315.39 P3-0 < 0.05 P3-2 < 0.05

Bảng 3.22. Số lượng tế bào CD4 tăng dần, sau điều trị ARV thì số lượng TCD4 tính bình quân cho tất cả các đối tượng trong nghiên cứu này đã tăng trên 200TB/mm3 so trước khi điều trị thì số tế bào TCD4 trung bình chỉ dưới 150TB/mm3 (86.8TB/mm3). Sự tăng tế bào TCD4 này có ý nghĩa thống kê giữa trước điều trị và sau điều trị. Thậm chí càng điều trị ARV kéo dài sự tăng tế bào TCD4 này vẫn còn ý nghĩa thống kê (P < 0.05).

3.3.4.2. Hồng cầu

Bảng 3.23. Hồng cầu

Thời gian Số hồng cầu trung bình (T/L) P

Trước điều trị Sau điều trị Sau trước Trong nhóm

Nhóm 1 4.12 3.75 P1-0 > 0.05

> 0.05

Nhóm 2 4.15 3.71 P2-0 > 0.05

Nhóm 3 4.18 3.67 P3-0 > 0.05

Bảng 3.23 Cho thấy trước và sau điều trị thì số lượng hồng cầu không tăng lên, sự không tăng lên này chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). Càng điều trị ARV càng dài thì số lượng hồng cầu vẫn không tăng nhưng sự không tăng này cũng chưa tìm thấy có ý nghĩa thống kê vì P > 0.05.

3.3.4.3. Bạch cầu

Bảng 3.24. Bạch cầu

Thời gian Số bạch cầu trung bình (G/L) P

Trước điều trị Sau điều trị Sau trước Nhóm

Nhóm 1 4.78 5.69 P1-0 < 0.05

> 0.05

Nhóm 2 5.72 6.08 P2-0 > 0.05

Nhóm 3 5.34 5.43 P3-0 > 0.05

Bảng 3.24 Cho thấy trước và sau điều trị của nhóm 1 thì số lượng bạch cầu tăng lên, sự tăng lên này có ý nghĩa thống kê (P1-0 < 0.05). Càng điều trị ARV càng dài thì số lượng bạch cầu vẫn có tăng nhưng sự tăng này chưa tìm thấy có ý nghĩa thống kê vì P > 0.05.

3.3.4.4. Tiểu cầu

Bảng 3.25. Tiểu cầu

Thời gian Số tiểu cầu trung bình (G/L) P

Trước điều trị Sau điều trị Sau trước Nhóm Nhóm 1 191.37 244.07 P1-0 < 0.05

< 0.05 Nhóm 2 223.83 254.08 P2-0 < 0.05

Nhóm 3 224.63 228.06 P3-0 > 0.05

Bảng 3.25 Cho thấy đối tượng được điều trị ARV thì số lượng tiểu cầu ở nhóm 1 và nhóm 2 có tăng hơn so với trước điều trị vì P < 0.05. Còn ở nhóm 3 thì chưa thấy được sự khác biết có ý nghĩa thống kê trước điều trị và

sau điều trị vì P > 0.05. Tuy nhiên, khi xét giữa các nhóm đang điều trị thì số lượng tiểu cầu lại có ý nghĩa thống kê vì P < 0.05

3.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ3.4.1. Tuân thủ điều trị 3.4.1. Tuân thủ điều trị

3.4.1.1 Tuân thủ của đối tượng:

Bảng 3.26 Tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu: Thời gian Số đối tượng tuân thủ

điều trị P

Nhóm 1 40 (95.24%) > 0.05

Nhóm 2 59 ( 90.77%)

Nhóm 3 62 (84.93%)

Bảng 3.26 Cho thấy khi mới bắt đầu tham gia điều trị ARV thỡ cỏc đối tượng nghiên cứu rất tuân thủ điều trị hơn. Điều trị càng dài thì sự tuân thủ càng giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê vì p > 0.05.

3.4.1.2 Hành vi và thói quen liên quan với tuân thủ Bảng 3.27. Thói quen sử dụng ma túy Thời gian Số đối tượng sử dụng

Ma túy P

Nhóm 1 4 (9.52%)

Nhóm 2 2 ( 3.08%) P2-1 > 0,05

Nhóm 3 6 (8.22%) P3-2 > 0,05 P3-1 > 0,05

Bảng 3.27 Cho thấy thói quen sử dụng ma túy của các đối tượng đang điều trị ARV chưa tìm được có ý nghĩa thống kê vì p > 0.05.

Bảng 3.28 Thói quen sử dụng bia rượu Thời gian Số lượng đối tượng

sử dụng bia rượu P

Nhóm 1 0

Nhóm 2 4 P2-1 > 0,05

Nhóm 3 2 P3-2 > 0,05 P3-1 > 0,05

Bảng 3.28 Cho thấy thói quen sử dụng bia rượu của các đối tượng đang điều trị ARV chưa tìm được có ý nghĩa thống kê vì p > 0.05.

Thời gian Số lượng đối tượng

sử dụng thuốc P

Nhóm 1 0

Nhóm 2 6 P2-1 > 0,05

Nhóm 3 1 P3-2 > 0,05 P3-1 > 0,05

Bảng 3.29. Cho thấy thói quen sử dụng thuốc lá của các đối tượng đang điều trị ARV chưa tìm được có ý nghĩa thống kê vì p > 0.05.

3.4.1.3. Khoảng cách của đối tượng đến bệnh viện

Bảng 3.30 Khoảng cách đến bệnh viện

Khoảng cách ≤ 50 Km > 50 Km

Nhóm 1 11 30

Nhóm 2 22 43

Nhóm 3 27 46

Bảng 3.30 Cho thấy số đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm phần lớn có khoảng cách trên 50Km chiếm tỷ lệ 66,11% (119/180) mà trong đó phần lớn là các đối tượng ở các tỉnh xa địa bàn Hà Nội về nơi cư trú, xa nhất ở Hà Giang, gần là các tỉnh xung quang Hà Nội.

3.4.1.4. Người hỗ trợ đối tượng tuân thủ điều trị

Đối tượng hỗ trợ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Nhân viên y tế 17 26 30

Người nhà 42 65 73

Bạn bè 15 20 25

Tổ chức xã hội 0 2 5

Bảng 3.31. Cho thấy các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 100% bệnh nhân được sự hỗ trợ từ gia đình. Những người khác như bạn bè hay người xung quanh gia đình hỗ trợ chiếm một phần rất nhỏ 33,33% (60/180). Thậm chí sự hỗ trợ của nhân y tế trong nghiên cứu này cũng chỉ chiếm 40,55% (73/180).

3.4.1.5. Công cụ hỗ trợ đối tượng tuân thủ

Bảng 3.32 Công cụ đối tượng sử dụng

Công cụ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Vật báo thức 40 60 67

Đánh dấu vào lịch 1 0 2

Người nhắc nhở 1 4 3

Hộp chia thuốc 0 1 1

Bảng 3.32 Cho thấy phần lớn các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là sử dụng vật báo thức chiếm trên 92,78% (167/180). Cũn lại các đối tượng sử dụng lịch, người nhắc nhở hay hộp chia thuốc đều chiếm một tỷ lệ không đáng kể.

3.4.1.6. Khoảng cách giữa các lần uống thuốc trong ngày

Bảng 3. 33. Số lần uống thuốc trong ngày của đối tượng

Số lần uống thuốc Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng

2 lần 42 65 73 180

3 lần 0 0 0 0

Bảng 3.33. Cho thấy các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn uống thuốc 2 lần trong một ngày chiếm tỷ lệ 100% (180/180).

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điểu trị arv ở bệnh nhân hivaids tại phòng khám ngoại trú bệnh viện bệnh nhiệt đới (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w