Các phương án xây dựng cấu trúc mạng NGN-Mobile tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng thông tin di động thế hệ mới NGN - Mobile và khả năng áp dụng tại Việt Nam (Trang 63)

Hi

ướ NGN, tuy nhiên có thể được phân chia theo ba phương án chính

Phương án thứ nhất: Xây dựng hệ thống mạng th

đổi từng bước. Phương án này áp dụng cho các nhà cung cấp dịch vụ di động đã đầu tư nhiều vào các mạng di động hiện tại.

ực hiện song song cả quá trình triển khai hệ thống

• ng theo cấu trúc mạng tích

y các mạng thông tin di động sẽđược xem như một tập con trong các mạng NGN.

hứ nhất là phương án tích hợp các thiết bị hiện có của mạng thông hệ dựa trê i động sẽ cần phải giảm dần hoặc ngừng ạm gốc BSC (Base

Phương án thứ hai: Xây dựng hệ thống mạng theo cấu trúc mạng tích hợp một phần. Phương án này áp dụng cho các nhà cung cấp dịch vụ di động mới hoặc đang chuẩn bị triển khai các mạng thông tin di động mới. Đây là phương án th

mạng thông tin di động hiện tại và quá trình tích hợp các mạng này với mạng NGN.

Phương án thứ ba: Xây dựng hệ thống mạ hợp hoàn toàn. Theo phương án nà

3.1.3.1. Giải pháp theo phương án thứ nhất

Phương án t

tin di động hiện tại với một mạng NGN. Theo cách này thì sự thay đổi về mặt kỹ thuật là ít nhất.

Phương án này đảm bảo giữ lại giao diện với mạng hữu tuyến PSTN hiện nay và sử dụng gateway để làm cho các mạng thông tin di động phù hợp với công ng

n gói tin của mạng NGN. Sử dụng Gateway giữa các mạng NGN và các mạng hữu tuyến dựa trên công nghệ ghép kênh phân chia theo thời gian - TDM.

Vì vậy, các nhà khai thác mạng thông tin d

hẳn việc đầu tư vào các thiết bị dựa trên công nghệ chuyển mạch kênh truyền thống để đầu tư vào các thiết bị của mạng NGN.

Mạng thông tin di động giao diện với một mạng NGN theo cùng nguyên tắc giống như khi giao diện với mạng PSTN (thông qua Gateway). Trung tâm chuyển mạch di động MSC tiếp tục quản lý các cuộc gọi và tính di động (mobility) của các thuê bao di động, công nghệ truy nhập của mạng thông tin di động được giữ nguyên. Lưu lượng thoại và lưu lượng báo hiệu đều được tập trung tại MSC. Nếu mạng thông tin di động có cung cấp dịch vụ số liệu, các khối điều khiển tr

Station Controller) sẽ tách lưu lượng số liệu khỏi lưu lượng thoại và báo hiệu đểđưa tới trạm cổng xử l ý lưu lượng số liệu DGW(Data Gateway).

Giao diện giữa các mạng thông tin di động và mạng NGN có 3 thành phần chính. Thông tin báo hiệu vẫn được trung tâm chuyển mạch di động MSC chuyển

tới mạng báo hiệu SS7 giống như nguyên lý hoạt động hiện nay. Tuy nhiên, thông tin báo hiệu sẽ được chuyển sang dạng gói tin bằng một Gateway xử lý báo hiệu SS7 nằm trong mạng NGN. Tương tự, lưu lượng thoại và lưu lượng số liệu trong thông tin di động cũng được chuyển từ dạng kênh sang dạng gói tin. Quá trình chuyển đổi này tương ứng được thực hiện ở Gateway xử lý lưu lượng số liệu (DGW)

iều khiển cuộc gọi CA

số liệu trong mạng thông tin di động. Mạng

A cũng như phiên bản tương ứng của 3GPP2 cho i thiểu nhưng tương thích ngược tối đa với hệ thống hiện có.

o phương án thứ hai

và trạm cổng xử lý lưu lượng thoại (TGW-Trunking Gateway). TGW hoạt động giống như Gateway xử lý lưu lượng thoại nằm giữa mạng NGN và mạng PSTN. Trong mạng NGN, trung tâm điều khiển cuộc gọi CA (Call Agent) được sử dụng để thay thế cho một chuyển mạch Class 5 truyền thống. Thiết bị này điều khiển các TGW và DGW thông qua giao thức MGCP hoặc một giao thức điều khiển Gateway ở mức nhà khai thác như Megaco. Trung tâm đ

tương tác với MSC và trung tâm chuyển mạch CO thông qua các bản tin báo hiệu SS7/ISUP (Intergrated Service Digital Network User Part).

Trong kiến trúc này, mạng thông tin di động tiếp tục sử dụng những thiết bị quản lý tính di động hiện có bao gồm HLR, VLR và MSC và các giao thức ứng dụng di động phù hợp ANSI-41 hoặc GSM MAP. Mạng thông tin di động chịu trách nhiệm quản lý chuyển giao (handofff) và chuyển vùng (roaming). Chức năng quản lý tính di động của mạng thông tin di động và mạng Mobile IP sẽ kết hợp lại để hỗ trợ khả năng di động cho các thuê bao

Mobile IP cho phép cấp phát địa chỉ IP cố định thông qua các khối chức năng HA (Home Agent) và FA (Foreign Agent).

Các nhà khai thác mạng thông tin di động có thể triển khai bất kỳ lúc nào nếu lựa chọn phương án này. Giải pháp này tương đương với giải pháp đưa ra trong cấu trúc R99 của 3GPP cho WCDM

cdma 2000. Nó đảm bảo sự thay đổi ở mức tố

3.1.3.2. Giải pháp the

Phương án thứ hai vẫn sử dụng đến MSC khi kết nối giữa mạng thông tin di động và mạng PSTN

Các BSC tách riêng các dạng lưu lượng khác nhau gồm thoại, số liệu, báo hiệu điều khiển cuộc gọi và báo hiệu quản lý di động. Sau đó, lưu lượng thoại và lưu lượng

thực hiện biến đổi định dạng của lưu lượng thoại từ dạn

c biên dịch và chuyển thành các bản tin mà trung tâm điều khiển cuộc gọi CA sử dụng được.

vùng q

ng đương với cấu trúc đưa ra trong n bản tương ứng của 3GPP2 cho cdma2000. Giải pháp này giữ lại được các thiết bị đã được đầu tư và có sự thay đổi cần thi

ậy, quá trình chuyển từ đầu cuối đến đầu cuối th

báo hiệu điều khiển cuộc gọi được chuyển tới trạm cổng di động WGW. Tín hiệu báo hiệu quản lý di động chuyển tới khối MMCF, lưu lượng số liệu đến bộđịnh tuyến Gateway.

Trạm cổng di động WGW

g kênh sang dạng gói tin. Đồng thời, các bản tin điều khiển cuộc gọi nhận được từ BSC cũng đượ

Khối MMCF thực hiện chức năng của khối VLR trong mạng thông tin di động truyền thống.

Phương án này tận dụng và kế thừa được nhiều nguyên tắc quản lý tính di động được sử dụng trong mạng thông tin di động. Tính di động của thuê bao được WGW, MMCF, CA phối hợp quản lý. Đối với thuê bao thoại, nếu di chuyển trong

uản lý của một BSC thì quá trình di chuyển này sẽđược điều khiển bởi chính các BSC này. Quá trình chuyển đổi giữa các BSC thuộc sự quản lý của cùng một trạm cổng di động WGW sẽ bịđiều khiển bởi chính các WGW này và khối MMCF.

Đây là phương án hoàn toàn khả thi, tươ R4/R5 của 3GPP cho WCDMA, cũng như phiê

ết để phù hợp với cấu trúc mạng NGN.

3.1.3.3. Giải pháp theo phương án thứ ba

Theo phương án này không có Gateway vì lưu lượng trong mạng và phần chuyển mạch đều ở dạng gói tin. Như v

ông tin bao gồm thoại và số liệu ở dạng gói. Kiến trúc tích hợp hoàn toàn cho phép thống nhất một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất, có khả năng cung cấp đồng thời các dịch vụ thoại, số liệu, mutimedia,…

Mạng thông tin di động có thể được xem là phần mở rộng của mạng NGN. Mỗi thiết bị đầu cuối được cấp một địa chỉ IP cố định và kết nối tới mạng NGN thông qua BSC. Tại lớp mạng, thiết bị đầu cuối và BSC trao đổi dữ liệu thoại và số

liệu dưới dạng gói tin. Lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu, kết nối giữa thiết bị đầu cuối và BSC phụ thuộc vào công vô tu yến được sử dụng. Các BSC là các nút mạng trong mạng chuyển mạch gói NGN và có thể chuyển đổi các gói tin bằng bộ định tuyến I ản lý tính di động. Giải pháp này phù hợp với xu thế tích hợp di động và cố định trên một nền mạng IP chung, gi p với hạ tầng mạng của Việt Nam

Dựa vào các phân tích ba phương án trên, đồng thời dựa vào công nghệ và hạ ại Việt Nam thì lựa chọn phươn

g khác

Khi xây dựng mạng NGN-Mobile cần phải tính đến phương án kết nối mạng ạng GSM

3.2.1.

với GMSC của mạng GSM hiện tại để truyền tải lưu lượng thoại TDM.

ạng di động GSM hiện tại thông qua nút STP tại từng vùng của mạng báo hiệu SS7.

u SS7 giữa MGCF-IMS tới GMSC mạng di động GSM hiện tại thông qua cổng chuyển tiếp báo hiệu SG.

giữa bộ HSS-IMS tới mạng GSM hiện tại thông qua báo hiệu SS7- MAP: C. D, G , G .

MGCF-IMS kết nối với MSC-s thông qua báo hiệu BICC-CS2/SIP- T/SIGRAN.

Kết nối giữa GGSN và MRFP-IMS thông qua giao diện IP của chuẩn Ipv6/v4 P hoặc chuyển mạch ATM. BSC phối hợp với trung tâm điều khiển CA bằng giao thức MGCP hoặc một giao thức tương đương để điều khiển cuộc gọi và qu

ải pháp này tương đương với cấu trúc IMS của R5/R6.

3.1.3.4. Lựa chọn phương án phù hợ

tầng mạng hiện tại của các nhà cung cấp mạng di động t g án thứ hai là thích hợp nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng thông tin di động thế hệ mới NGN - Mobile và khả năng áp dụng tại Việt Nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)