0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(3) Phương pháp thí nghiệm SPT và CPT Xác định Qp, Qs

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CHƯƠNG 4 VÀ 5 (Trang 52 -52 )

III. Xác định sức chịu tải dọc trục theo đất nền

(3) Phương pháp thí nghiệm SPT và CPT Xác định Qp, Qs

43

ƒKhi hố khoan đạt độ sâu định trước, lấy mũi khoan lên và lắp hạ ống lấy mẫu tới đáy hố. Dùng búa đập lên đỉnh cần khoan đểđưa ống lấy mẫu ngập vào tầng đất. Trọng lượng tiêu chuẩn của búa là 622.72 N, và đối với mỗi cú

đập, khoảng cách búa rơi là 0.762 m. Ghi lại sốcú đập cần khoan đểmũi cắt

xuyên ngập vào đất ba khoảng, mỗi khoảng bằng 152.4 mm. Sốcú đập cần

cho hai khoảng cuối sẽcho sốxuyên tiêu chuẩn, N, tại độ sâu đó. Sau

đóống lấy mẫu được rút lên, mũi cắt và khớp nối được tháo ra. Cuối cùng, mẫu đất được thu từ ống lấy mẫu và đặt vào lọthuỷtinh rồi chuyển vềphòng

thí nghiệm. Loại thí nghiệm hiện trường này được gọi là thí nghiệm xuyên

tiêu chuẩn (SPT).

• Có nhiều yếu tốlàm thay đổi chỉsốxuyên tiêu chuẩn Ntại một độ sâu đã cho đối với các mặt cắt đất tương tự.

60

60 H B S R

N

N = η η η η (2.6)

ƒDựa trên các quan trắc hiện trường, thấy rằng có thểchuẩn hoá hợp lý chỉ

số xuyên N theo một hàm của năng lượng đóng vào và sự tiêu tán của nó

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 45

60

60 H B S R

N

N = η η η η (2.6)

Trong đóN60= sốxuyên tiêu chuẩn, đã hiệu chỉnh theo các điều kiện hiện trường.

N= số xuyên đo được

ηH = hiệu suất của búa (%)

ηB = hiệu chỉnh đường kính lỗkhoan

ηS = hiệu chỉnh ống lấy mẫu

ηR = hiệu chỉnh chiều dài cần khoan

Các biến thiên của ηH, ηB, ηS, vàηRđược tóm tắt trong Bảng 2.2.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CHƯƠNG 4 VÀ 5 (Trang 52 -52 )

×