Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống DWDM so với hệ thống TDM

Một phần của tài liệu Hệ thống ghép kênh quang theo bước sóng mật độ cao (DWDM ) (Trang 29)

b) Các thành phần tần sô tạo ra do hiệu ứng FWM với 3 kênh có kh oản g cách kênh k h ô n g đều nhau

1.3.Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống DWDM so với hệ thống TDM

Đê đạt được cùng một dune lượng, có thể so sánh DWDM với TDM như sau:

/

ư u điểm:

+ Do sử dụng tốc độ bit thấp hơn nên, do đó khoảng cách giới hạn của hệ thống do tán sắc gây ra lớn hơn so sới hệ thống TDM. Ảnh hưởng của tán sắc mode phân cực PMD không gây nhưns giới hạn đáng kể với tốc độ bit 2,5Gb/s hoặc những tốc độ bít thấp hơn.

+ Việc mở rộng dung lượng hệ thống có thể tiến hành theo module khi nhu cầu về dung lượng cần thiết bằng cách °hép thêm các bước sóng mới.

+ Các hệ thống DWDM có thể thiết k ế là các hệ thống trong suốt. Điều này cho phép các bước sóng có thể truyền với các tốc độ bít khác nhau với các định dạng giao thức khác nhau.

+ DWDM thuận tiện hơn so với TDM khi thiết k ế những m ạns lưới phức tạp.

Tuy nhiên bén cạnh đó hệ thống D W D M cũng có những nhược điểm khi so sánh với hệ thống TDM :

+ Các hệ thống DWDM thường không phù hợp khi sử dụng sợi quang dịch tán sắc

DSF do hiệu ứng phi tuyến FWM gây ra những méo dạng tín hiệu rất mạnh trên loại sợi này.

- 2 4 -

+ Hệ thông DWDM yêu cầu có những thiết kế đặc biệt để có được đường đặc tính khuếch đại quane bằng phảng. Hơn nữa hệ sô khuếch đại của các bộ khuếch đại cẩn phải không phụ thuộc vào số lượng bước sóng trong hệ thống đê dễ dàng hơn trong việc nâng cấp hệ thống.

+ Hệ thống DW DM véu cầu có những thiết bị kết cuối riêng rẽ đối với từng kênh bao gồm cả những nguồn thu và phát quang đắt tiền. Còn đối với hệ thống TDM chỉ cần có một thiết bị kết cuối duy nhất, tuv nhiên thiết bị nàv cần phải có những phần tử điện cần thiết để shép và tách các luồng tốc độ thấp.

+ Đối với hệ thống DW DM trong suốt, khả năng giám sát và quản lí mạng lưới là

thấp hơn so với hệ thống TDM. Nên chúng không biết được định dạn2 thực tế cũng

như tốc độ bít thực tế trên từng kênh. Do đó chúng khốn? thể giảm sát được các tham số như: tỷ lệ lỗi bit, tỷ lệ lỗi khung trong luồne số liệu. Mặc dù các thông số này được kiểm soát ngay tại những thiết bị khác kết nối tới hệ thống DWDM. Điều này đôi khi cũng tạo ra những khó khăn khi phải xác định lỗi xảy ra trong hệ thống DW DM hay trong thiết bị phía sau nó.

1.4. Kết luận

Chương này giới thiệu chung về công nghệ ghép kênh theo bước sóng mật độ cao- DWDM. Giới thiệu mô hình hệ thống DWDM điểm-điểm cùng các phần tử liên quan: Đầu phát, các bộ tách ghép kênh(MƯX, DEMUX), các bộ khuếch đại quang sợi EDFA, sợi quang, đầu thu... Giới thiệu các hiệu ứng phi tuyến tuyến: Tán xạ Brilloin (SBS), tán xạ Raman (SRS), hiệu ứng trộn bốn sóng (FWM), hiệu ứng tự điều chế pha (SPM). hiệu ứns điều chế pha chéo(XPM). Ánh hưởng của chúno đến truyền dẫn quang, và các biện pháp nhằm giảm thiểu những tác động của các hiệu ứng này đến chất lượng đường truyền.

CHƯƠNG 2:

Một phần của tài liệu Hệ thống ghép kênh quang theo bước sóng mật độ cao (DWDM ) (Trang 29)