Kiểm soát các hiệu ứng phi tuyến

Một phần của tài liệu Hệ thống ghép kênh quang theo bước sóng mật độ cao (DWDM ) (Trang 51)

THIẾT KÊ HỆ THỐNG DWDM

2.6. Kiểm soát các hiệu ứng phi tuyến

Việc kiểm soát các hiệu ứng phi tuyến này dựa trên cơ sở các hiệu ứns phi tuyến đã trình bày trong phần 1.2. Khống chế mức công suất trên từng kênh ở mức giới hạn cho phép và từ đó kiểm soát công suất tổne của các kênh khi ghép lại, do đó giảm ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến.

/>,0, = />„,+101og( AO (2.27)

Ptot Công suất tổng khi ghép các kênh lại(đBm)

Pch Công suất trên một kênh(dBm)

- 4 6 -

Bén cạnh việc giảm thiểu ảnh hưởng xấu của các hiệu ứng phi tuyến đến chất lượng đường truyền, cần phải xem xét độ thiệt thòi do các hiệu ứng này gây ra và đưa vào trong độ dự trữ của hệ thống.

2.7. Kết luận

Chương này đã xây dựng một phương án thiết k ế hệ thốna DWDM trên cở sở xem xét các phương diện sau của hệ thống:

- Xem xét đến quỹ thời gian của hệ thống,

- Xem xét đến quỹ công suất và OSNR của hệ thống(thực chất là BER)

- Tránh các ảnh hưởng xấu của các hiệu ứng phi tuyến đến chất lượng đường truyền.

Đối với quv thời gian của hệ thống nên sử dụng loại mã N RZ để có được Tsys của hệ thốn° là lớn nhất. Nên sử dụng các đầu thu và đầu phát có chất lượng cao và từ đó có quyết định sử dụng loại sợi hợp lí cho hệ thống.

Đối với quỹ công suất không thể tăng quá cao công suất phát ghép vào sợi do các hiệu ứng phi tuyến sẽ xảy ra rất mạnh ảnh ưởng xấu đến chất lượng đườnỉĩ truyền. Nên lựa chọn những bộ khuếch đại quang có chỉ số nhiễu(NF) thấp. Thay vì tăng công suất phát quá cao thì nên lựa chọn những đầu thu có độ nhạy thu cao.

CHUƠNG 3:

THIẾT KÊ HỆ T HỐNG CÁP Q UANG BIENTRỤC B Ắ C -N A M s ử DỤNG CÔNG NG H Ệ D W D M

Một phần của tài liệu Hệ thống ghép kênh quang theo bước sóng mật độ cao (DWDM ) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)