Phải bảo đ ảm sinh kế cho người dân:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý ngập lụt đô thị chương 3 và 4 (Trang 81)

– Tăng trưởng dân số và kinh tế đều gây áp lực lên tài nguyên thiên nhiên của 

một hệ thống, trong đó có tài nguyên nước.

– Tăng cường các hoạt động kinh tế trong vùng đồng bằng lũ do dân số tăng và 

ở ầ ẽ ẫ ế ủ

xây dựng cơ sởhạ tầng sẽ dẫn đến tăng thêm rủi ro lũ.

– Ở các nước đang phát triển (như VN) với nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo 

thì “an ninh lương thực” đồng nghĩa với “an ninh về sinh kế”.

T iệ ạ h t h kh i thá tài ê đất hạ hế t ù đồ bằ

– Trong việc cạnh tranh khai thác tài nguyên đất hạn chế trong vùng đồng bằng 

lũ phải đảm bảo không giảm đi sinh kế của ngươi dân .

– Ở các nước đang phát triển, tăng dân số và xu hướng di dân đến các vùng đô 

thị không có quy hoạch sẽ làm tăng tổn thương các tầng lớp nghèo nhất

thị không có quy hoạch sẽ làm tăng tổn thương các tầng lớp nghèo nhất 

trong xã hội đối với lũ ‐ Tầng lớp này còn chịu sự thiếu thốn về các điều kiện 

y tế và vệ sinh và như vậy dễ chịu tổn thương nhất đối lũ và sau lũ. Æ cần 

tập trung giải quyết các nhu cầu của các tầng lớp xã hội này.

– Các chương trình tái định cư và các biện pháp chính sách áp ụng cho đồng 

bằng lũ phải được đánh giá hiệu ích tổng thể lên các cơ hội sinh kế của 

Các thách thức của quản lý lũ

Các thách thức của quản lý lũ

• Đô thị hóa nhanh:

– Khi có sự tăng dân số ở khu vực nông thôn sẽ gây khó khăn cho việc cải thiện mức sống.

ề ấ

– Cuộc sông ở vùng nông thôn thường phụ thuộc vào các điều kiện môi trường – chúng rất khó dự báo, và trong thời gian lũ lụt, hạn hán, và mất mùa thì duy trì sự sống trỏ nên vấn

đề cực kỳ quan trọng.

– Do vậy gy: người dân ở nông thôn mug ốn di chuyyển vào thành php ố để tìm kiếm các cơ hội kinh tế và các dịch vụ cơ bản phục vụ con người.

– Biến đổi khí hậu dường như đẩy mạnh sự di dân vào các TP bằng cách:

• Thay đổi cơ bản sinh kế của người dân từđánh bắt thủy sản và nông nghiệp,

• Gia tăng sg ự xuất hiện và mức độ của thiên tai.

– Tỷ lệ dân số vùng đô thị so với dân số toàn câu tăng từ 13% năm 1900 lên 49% năm 2005. Theo xu thế này thì se là 57% vào năm 2025, và 70% vào năm 2050.

– Sự đô thị hóa này phần lớn diễn ra ở các nước đang phát triển (như VN) – nơi mà sự tang trường không có kếhoạch chủ yếu ở châu Á châu Phi và mức độ thấp hơn ở vùng châu trường không có kế hoạch, chủ yếu ở châu Á, châu Phi, và mức độ thấp hơn ở vùng châu Mỹ Latinh và vùng Caribbe.

– Đô thị hoá gây ra những thay đổi quá trình thủy văn của lưu vực sông, và ảnh hưởng đến địa hình, chất lượng nước và môi trường sống.

Các thách thức của quản lý lũ

Các thách thức của quản lý lũ• Ảo tưởng về an toàn tuyệt đối với lũ:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý ngập lụt đô thị chương 3 và 4 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)