•B ềm ặt lát vật liệu hoặc cấu kiện cho phép thấm

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý ngập lụt đô thị chương 3 và 4 (Trang 47)

nước mưa:

– Bề mặt lát vật liệu thấm có thể sử dụng cho đường đi bộ công cộng, bãi đỗ xe, khu thể thao, đường phố giao thông có mật độ ít.

– Loạại mặặt lát này có thy ể đượợc làm bằng bê tông g g đụục lỗ hoặặc khối nhựựa đường g (Hình 3.21).

– Khi mặt lát được thiết kế để giữ một phần nước mưa cần tiêu thoát, thì trong mùa mưa nền của nó phải cao hơn mực nước ngầm ít nhất là 1,2 m. Nền được thoát

ớ bởi á ố đ lỗ á h h 3 8

nước bởi các ống đục lỗ cách nhau 3 ‐ 8 m.

– Hệ thống thoát nước phải được thiết kế để hấp thụ lượng nước giữ trong lớp đất trong một khoảng thời gian từ 6 đến 12 giờ. Hệ thống này khả thi khi đất có khả

năng thấm > 7mm/h Nó không được khuyến khích sử dụng với loại đất có hơn năng thấm > 7mm/h. Nó không được khuyến khích sử dụng với loại đất có hơn 30% đất sét hoặc 40% silica và đất sét kết hợp.

– Loại hình kiểm soát này có thể có các ưu điểm sau:

• Giảm dòng chảy bề mặt theo quy hoạch liên quan đến bề mặt không thấm nước;

• Giảm đường kính cống thoát nước mưa;

• Giảm chi phí thoát nước mưa và nước đọng trên bãi đỗ xe và đường phố công cộng.

– Có một số bất lợi:

• Khó khăn khibảo trì hệthống ngăn tắc nghẽntheo thời gian;

• Khó khăn khi bảo trì hệ thống ngăn tắc nghẽntheo thời gian;

• Chi phí trực tiếp để xây dựng cao (không tính đến các lợi ích của các ống có kích cỡ nhỏ hơn); • Làm nhiễm bẩn các tầng nước ngầm.

ề ổ ồ ấ Nhựa đường được đục lỗ Lớp lọc có lỗrỗng Lớp đất tựnhiên Lớp lọc bằng vải địa kỹthuật Nền được đổlớp đá đồng nhất Lớp sỏi Khối bê tông có lỗthẳngđứng Khối bê tông có lỗthẳng đứng Lớp lọc bằng cát mịn Lớp lọc có lỗrỗng Nền được đổlớp đá đồng nhất Lớp lọc bằng vải địa kỹthuật Lớpđất tựnhiên

Lớp nhựa đường  tiêu thoát nước

Lớp đất tựnhiên

Lớp đất có độrỗng

Đường  ống tiêu thoát nước

ằ ả

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý ngập lụt đô thị chương 3 và 4 (Trang 47)