1. ổn định 2. Kiểm tra
- Vai XH là gì? vai XH đợc quy định bởi những yếu tố nào? 3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm
hiểu lợt lời trong hội thoại
-trong hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu l- ợt?
-> Mỗi lần có một ngời tham gia hội thoại nói đ- ợc gọi là 1 lợt lời
Thế nào là lợt lời? -Trong cuộc hội thoại,lẽ ra boa nhiêu lần Hồng đ- ợc nói nhng Hồng không nói?
Sự im lăng đó thể hiện thái độ gì của Hồng với những lời nói của ngời cô?
- Vì sao Hồng không cắt lời ngơi cô khi bà nói những điều Hồng không mứôn nghe?
- Trong khi hội thoại ,để giữ lịch sự, ngời ta cần phải làm gì?
- Nhiều khi cần biểu thị thái độ, ta có thể làm gì?
Hoạt động 2: Hớng
dẫn luyện tập:
- Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa H. và ngời cô
-Trả lời
(Thái độ đau khổ vì những lời độc địa của bà cô...
... coi thờng bà cô) -> Bất bình
( Giữ lịch sự, tôn trọng - Tôn trọng lợt lời của ngời khác - Tránh nói tranh, cắt lời, chêm v.v..) (Im lặng) - Học sinh đọc sách giáo khoa - Đọc yêu cầu BT1 - Trả lời miệng - Đọc đoạn trích “ Con có thơng Thày thơng U” - Trả lời miệng
( Cái Tí lúc đầu nói nhiều -> nói ít
-> Chi Dậu nói ít -> nhiều
I. L
ợt lời trong hội thoại 1. Ví dụ - Bé Hồng 2 lợt - Ngời cô 5 lợt 2. Ghi nhớ II. Luyện tập Bài 1 Bài 2
- Sử chủ động tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngợc chiều nhau ntn? - tác giả miêu tả cuộc thoại nh vậy có hợp với tâm lí nhân vật không? Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm kịch tính của câu chuyện NTN? - Dựa vào những điều đã biết về truyện “Bức tranh của ngời emgái tôi” và đoạn trích, cho biết sự im lặng của nhân vật tôi biểu thị điều gì?
-> Tô đậm sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí và nỗi đau lòng mẹ của chị Dậu
-> Kịch tính của câu chuyện tăng: Cái Tí càng ngoan ngoãn hiếu thảo bao nhiêu thì chị Dậu đau đớn bấy nhiêu) ( Biểu thị tâm trạng ngạc nhiên đến ngỡ ngàng-> hãnh diện->xấu hổ với chính mình.
- Thảo luận trình bày
Bài 3
Bài 4
Ngày soạn Ngày giảng:
Tiết 112: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thông qua việc luyện tập nắm chắc hơn việc đa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
Cho HS chuẩn bị sẵn câu hỏi trong bài tập
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định: 2. Kiểm tra:
- Nêu tác dụng của việc đa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Để làm sáng tỏ vấn đề
trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự đó có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa ntn?
- Hãy tham khảo đoạn văn, chỉ ra những yếu tố biểu cảm trong đoạn văn đó?
- Hãy trình bày một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm?
- Nếu phải trình bày luận điểm: “những chuyến đi tham quan du lịch đem đến cho chúng ta nhiều niềm vui”, thì luận điểm ấy gợi cho em những cảm xúc gì? Em nên làm - Đọc yêu cầu 1 - Trả lời ( Các luận điểm sắp xếp cha hợp lí, có luận điểm còn bị trùng) - Đọc đoạn văn cuả Ru- xô
- Trả lời
(Từ ngữ biểu cảm: biết bao, hân hoan biết bao, ngon lành thế, thích thú biết bao, ngủ ngon giấc biết bao...)
- Trình bày miệng
- Trả lời
( vui sớng, yêu thích, thấy tâm hồn trở nên nhẹ nhõm, th thái, biết bao nhiêu, kì diệu thay, có ai... lại, làm sao có đợc...)
Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
a. ... tăng cờng sức khoẻ
b... nhiều niềm vui c. ... hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều những điều đã có và ch- a có trong sách vở. d... yêu mến hơn vẻ đẹp của quê hơng đất n- ớc.
ntn?
- Đoạn văn nghị luận dới đây đã thể hện đợc cảm xúc ấy cha?
- Cần tăng cơng yếu tố biểu cảm ntn để đoạn văn biểu hiện đúng những cảm xúc chân thật của em?
- Hãy viết lại đoạn văn trên rồi trình bày trớc lớp
- Viết bài văn, tập đa các yếu tố biểu cảm vào với đề bài sau: “ Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học nh Cảnh
khuya của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Khi con tu
hú của Tố Hữu, Quê h- ơng của Tế Hanh,... đều
biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nớc.”
( cha, cần đa vào các yếu tố biểu cảm nói trên)
- Viết lại đoạn văn theo yêu cầu
- Trình bày trớc lớp - HS khác nhận xét - HS viết bài theo yêu cầu
* Đề bài: Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học nh “Cảnh khuya”, “Khi con tu hú”, “Quê hơng” đều biểu hiện rõ tình cảm thhiết tha của các nhà thơ với quê hơng đất n- ớc.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12 chơng trình địa phơng I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.
- Rèn kĩ năng: điều tra, tìm hiểu tình hình địa phuơng theo một chủ đề, trình bày kết quả bằng 1 hình thức văn bản tự chọn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên suy nghĩ các đề tài cụ thể để giao cho các nhóm tổ học sinh; chuẩn bị gợi ý đề cơng, su tầm một số kiểu loại văn bản phù hợp.
- Học sinh có ý thức, kế hoạch chuẩn bị từng bớc theo sự hớng dẫn và kiểm tra của giáo viên.
III. Các b ớc lên lớp.
1. ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới. b. Các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Giáo viên
nêu yêu cầu.
- Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phơng theo các chủ đề:
+ MôI trờng (vệ sinh, xử lí rác thảI, khơI thông cống rãng )…
+ Chống nghiệm hút (thuốc lá, thuốc phiện, siđa )…
+ Hình thức: văn bản tự chọn: tự sự, trữ tình, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, báo cáo đơn từ, thống kế ) ài khoảng trên d… ới 1 trang.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
chuẩn bị ra báo tờng chuyên đề địa phơng.
- Học sinh hoạt động thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày (yêu cầu ngắn gọn rõ ràng, truyền cảm) - Cả lớp lắng nghe, góp ý + Về nội dung + Cách thức trình bày
- Học sinh thảo luận.