Kế hoạch dài hạn để phát triển cân bằng và tự chủ ngành công nghiệp điện tử:

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử việt nam (Trang 59)

I. Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á:

3. Kế hoạch dài hạn để phát triển cân bằng và tự chủ ngành công nghiệp điện tử:

I. Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á: Châu á:

1. Chiến lợc phát triển thị trờng:

Điều quan trọng là phải đảm bảo một thị trờng vững chắc để thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử phát triển. Do thị trờng nội địa của các nớc, vẫn còn hạn chế, nhất là vào thời kỳ đầu phát triển công nghiệp điện tử, nên phải tiếp cận thị trờng xuất khẩu, Ngoài ra, đặt mục tiêu hớng ra thị trờng nớc ngoài có thể làm tăng khả năng cạnh tranh về giá do giảm đợc chi phí sản xuất và tăng hiệu quả kinh tế nhờ mở rộng quy mô. tuy nhiên, đối với các nớcđang phát triển có thị trờng nội địa rộng lớn, ban đầu có thể dựa vào thị trờng trong nớc để tạo động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử.

Khả năng tăng trởng kinh tế của đất nớc và tiềm năng của thị trờng nội địa rộng lớn cũng là những nhân tố quan trọng để phân bổ lực lợng sản xuất, nh tr- ờng hợp của Trung quốc, ấn độ...

2. Khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài và rỡ bỏ các rào cản:

Nhiều nớc đang phát triển phải dựa vào đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), cả về vốn đầu t và công nghệ sản xuất. Để thu hút dòng vốn FDI, các nớc đang phát triển phải thoả mãn một số yêu cầu nhất định đối với các nhà đầu t nớc ngoaì nh: điều kiện cơ sở hạ tầng, hiệu quả và phù hợp, lực lợng lao động có tay nghề và đ- ợc đào tạo, những khuyến khích về thuế và tài chính cũng nh sự hỗ trợ của chính phủ. chính phủ cũng cần tạo ra nhiều khuyến khích khác nh xây dựng các khu chế xuất, các khu liên hợp công nghiệp điện tử và hệ thống thuế u đãi... nh trờng hợp của Trung quốc, Hàn quốc, Singapore...

3. Kế hoạch dài hạn để phát triển cân bằng và tự chủ ngành công nghiệpđiện tử: điện tử:

Hệ thống sản xuất thiết bị nội địa của Hàn quốc đã chứng tỏ một phơng pháp marketing hiệu quả và thiết thực trong giai đoạn phát triển ban đầu của ngành điện tử. tuy nhiên, giá trị gia tăng của nó thấp và không ổn định vì ngời mua có xu hớng chuyển sang những nhà xuất khẩu rẻ hơn. Do đó những cố gắng liên tục để nâng cao hơn nữa khả năng tiếp thị thông qua việc phát triển nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình cũng thiết lập các mạng lới tiếp thị ở nớc ngoài là hết sức quan trọng.

Các nớc đang phát triển cần xây dựng chiến lợc phát triển dài hạn bắt đầu từ việc xây dựng một ngành công nghiệp cân bằng và tự chủ. Tận dụng quá trình

chuyển giao công nghệ có thể là một cách phát triển ngành công nghiệp điện tử mà không cần phải đầu t nhiều cho nghiên cứu triển khai, nhng sẽ gặp nhiều trở ngại và không hiện thực khi vấn đề bảo hộ công nghệ đang ngày càng trở nên sâu sắc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử việt nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w