Đảm bảo tự cung ứng linh kiện qua các chơng trình phát triển công nghệ và nghiên cứu triển khai:

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử việt nam (Trang 60)

I. Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á:

5. Đảm bảo tự cung ứng linh kiện qua các chơng trình phát triển công nghệ và nghiên cứu triển khai:

Trong giai đoạn đầu, nhận chuyển giao công nghệ là con đờng hiện thực và ngắn nhất để có đợc công nghệ mong muốn cho ngành công nghiệp điện tử. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp đã phát triển thì việc xây dựng năng lực công nghệ của riêng mình trở nên ngày càng quan trọng vì các hãng nớc ngoài có khả năng dừng chuyển giao công nghệ do họ lo sợ sẽ xảy ra tình trạng “ gậy ông đập lng ông”. Mặt khác, Hiệp định TRIPS thuộc vòng đàm phán thơng mại Uruguay yêu cầu tăng cờng luật pháp về quyền sở hữu trí tuệ. Nh vậy, công sẽ đợc bảo hộ ở mức cao hơn và chi phí bản quyền sẽ lớn hơn. Trong bối cảnh này, các nớc đang phát triển cần nỗ lực hơn để tăng cờng khả năng công nghệ của nớc mình.

Để nâng cao năng lực công nghệ, bản thân các doang nghiệp cần tiến hành các hoạt động hỗ trợ cho công tác nghiên cứu triển khai nh:

- Tăng cờng tỷ lệ đầu t cho công tác nghiên cứu triển khai, thành lập bộ phận nghiên cứu riêng của doanh nghiệp, tổ chức liên kết nghiên cứu giữa các doanh nghiệp cùng loại.

- Xây dựng hệ thống khuyến khích trong nội bộ doanh nghiệp nhằm động viên, kích thích phát triển công nghệ và kỹ thuật trong công nhân.

- Hợp tác với các hãng tiên tiến trên thế giới trong việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao của các tập đoàn nghiên cứu.

- Phấn đấu để có thể có nhiều bằng sáng chế cấp độ quốc tế phù hợp với xu thế bảo hộ công nghệ và mở ra khả năng hợp tác phát minh sáng chế với nớc ngoài.

Bên cạnh đó, việc tham gia trực tiếp của chính phủ vào nghiên cứu triển khai là điều cốt lõi để phát triển công nghiệp điện tử. hoạt động nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực điện tử đòi hỏi vốn đầu t rất lớn và mức độ rủi ro cao, do đó bản thân doanh nghiệp không thể thực hiện các hoạt động này một cách có hiệu quả nếu không có sự hỗ trợ của chính phủ. Chính phủ có thể triển khai các dự án nghiên cứu lớn hoặc đứng ra thành lập các tổ chức nghiên cứu của nhà nớc và trợ cấp cho các hoạt động nghiên cứu cụ thể. Chính phủ cũng nên xây dựng và thực hiện các kế hoạch hệ thống để phát triển sản xuất các linh phụ kiện bằng công nghệ trong nớc và đảm bảo thị trờng cho sản phẩm này. Trong giai đoạn phát triển ban đầu, chính phủ có thể thông qua hệ thống chính sách để phát triển nhu cầu hàng điện tử trong nớc nhằm hỗ trợ ngành điện tử.

Phát triển các hệ thống thông tin cho khu vực t nhân về kế hoạch mua sắm của chính phủ có thể khuyến khích công tác nghiêncứu triển khai ở doanh nghiệp vì qua đó có thể hạn chế rủi ro do nhu cầu thị trờng không ổn định. Hệ thống thuế và tài chính u đãi cũng là nhân tố kích thích nghiên cứu triển khai nhằm phát triển công nghệ và nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ lao động. Khả năng nâng cao chất lợng công nghệ thông qua các trờng đại học và hệ thống giáo dục đào tạo là rất lớn. Ngoài ra, có thể xây dựng hệ thống khuyến khích chuyển giao công nghệ cao từ các công ty đầu t nớc ngoài và phối hợp với họ để đối phó với tình trạng bảo vệ công nghệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w