Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chươn Động lực học chất điểm Vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 100)

- Hƣớng dẫn GV thực hiện theo nội dung và phƣơng pháp của tài liệu.

- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu TN và cách sử dụng nó trong dạy học. - Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận

3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm

Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái. Lớp thực nghiệm là lớp 10T3 có 46 HS. Lớp đối chứng là lớp 10T4 có 46 HS. Trình độ học tập môn Vật lý của 2 lớp là gần nhƣ nhau.

3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

- Lớp TN dạy theo tiến trình đã soạn thảo.

- Lớp ĐC dạy bình thƣờng, HS không đƣợc tổ chức hƣớng dẫn tự học.

- Ở lớp ĐC, chúng tôi ghi hình lại mọi hoạt động của GV và HS diễn ra trong tiết học.Ở lớp TN, chúng tôi cũng ghi hình toàn bộ tiết học, sau đó phân tích tiết học để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi của tiến trình đã soạn thảo, chỉ ra những điều chƣa phù hợp của tiến trình soạn thảo, bổ sung, sửa đổi những điều cần thiết.

hoạt động hƣớng dẫn HS tự học. Sau mỗi tiết dạy tổ chức bài kiểm tra từ 5 phút để đánh giá khả năng tự học của HS và trao đổi để rút kinh nghiệm cho các phiếu học tập sau.

Cuối đợt TN, chúng tôi đã giao cho HS một bài kiểm tra để sơ bộ đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động tự học trên lớp và ở nhà và tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức và phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của HS sau khi học phần này.

3.5. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm

Với những yêu cầu đặt ra nhƣ trên, tiến trình TNSP diễn ra bắt đầu từ ngày 20/10/2012 đến ngày 18/11/2012 tại trƣờng THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái theo các bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Chuẩn bị

- Trao đổi và thống nhất với các GV về phƣơng pháp dạy học và cách thức tổ chức hoạt động cho các lớp.

Bƣớc 2: Triển khai hoạt động dạy học trong 9 tiết lên lớp theo chƣơng trình qui

định.

- Nhóm TN: GV tổ chức các hoạt động để HS tự học theo tài liệu. - Nhóm ĐC: GV dạy học nhƣ bình thƣờng.

Bƣớc 3: Kiểm tra

- Tiến hành kiểm tra cả hai nhóm TN và ĐC bằng đề kiểm tra đƣợc dùng chung.

- Đề kiểm tra: gồm 10 đề (xem phụ lục). Các đề từ số 1 đến số 9 : thực hiện ngay sau khi học xong mỗi nội dung tƣơng ứng. Đề số 10 (kiểm tra 45 phút): thực hiện sau khi học xong chƣơng “Động lực học chất điểm”.

- Giáo viên chấm bài kiểm tra, nhập điểm.

Bƣớc 4: Xử lý, phân tích và đánh giá kết quả

- Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi áp dụng toán học thống kê: xử lí, phân tích kết quả.

3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

- Dựa vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của GV dự giờ lớp TN

- Dựa vào kết quả bài kiểm tra của HS sau các giờ học và bài kiểm tra cuối chƣơng. Các lớp ĐC và lớp TN đều đƣợc kiểm tra đề giống nhau ở cuối mỗi tiết học .

- Các số liệu thu đƣợc từ điều tra và TNSP sẽ đƣợc xử lí thống kê toán học: tính các tham số đặc trƣng: X , S2 , S, V, vẽ đồ thị phân bố tần suất và tần suất luỹ tích hội tụ lùi.

+ Điểm trung bình cộng (X ) : là tham số xác định giá trị trung bình của dãy

số thống kê, đƣợc tính theo công thức : 1 1 1 . n i i X f X N    Với Xi là điểm số; fi là tần số; N là tổng số HS của lớp.

+ Phƣơng sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh trị số trung bình của nó. Scàng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

2 2 1 1 ( ) 1 n i i i S f X X N      và 2 S S

+ Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán : V S .100%

X

3.6.2. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm

- Ở lớp TN: HS tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải quyết các vấn đề học tập. Các em rất hào hứng, thích thú hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao trong các phiếu học tập thông qua các hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm.

Hình 3.1. Học sinh thảo luận nhóm

- Điều đó cho thấy phƣơng pháp hƣớng dẫn HS tự học bằng các phiếu học tập và các phiếu hƣớng dẫn đã lôi cuốn các em.

- Tuy nhiên vẫn còn một số HS do học lực yếu hoặc do bản tính nhút nhát vẫn chƣa mạnh dạn đƣa ra ý kiến. Xét về độ bền kiến thức thì do ở lớp TN, HS phải liên tục hoạt động, đƣợc rèn kĩ năng hoạt động trí tuệ nên các em nhớ lâu hơn, chính xác hơn, cách làm bài đa dạng hơn.

- Ở lớp ĐC không khí lớp học trầm hơn, đa số các em thụ động ngồi nghe và trả lời các câu hỏi mà GV đƣa ra. Kết quả làm bài cho thấy độ bền kiến thức của các em không cao. Bài làm thiếu chắc chắn, thiếu tính đa dạng, thiếu tính sáng tạo.

3.6.3. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.3.1. Đánh giá kết quả thông qua các bài kiểm tra sau mỗi bài

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra số 1

Lớp Số HS Điểm Tổng điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 46 0 0 0 0 3 9 8 10 9 7 0 310 6,7 ĐC 46 0 0 0 1 3 11 10 8 7 6 0 296 6,4

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra số 3

Lớp Số HS Điểm Tổng điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 46 0 0 0 0 1 6 7 13 10 9 0 328 7,1 ĐC 46 0 0 0 0 3 10 11 7 8 7 0 304 6,6

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra số 5

Lớp Số HS Điểm Tổng điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 46 0 0 0 0 0 8 7 11 10 9 1 330 7,2 ĐC 46 0 0 0 2 2 8 11 9 7 7 0 305 6,6

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra số 7

Lớp Số HS Điểm Tổng điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 46 0 0 0 0 0 8 6 8 11 9 4 341 7,4 ĐC 46 0 0 0 1 2 9 10 9 7 8 0 307 6,7

Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra số 8 Lớp Số HS Điểm Tổng điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 46 0 0 0 0 0 2 5 17 8 10 4 353 7,7 ĐC 46 0 0 0 0 3 6 15 6 8 8 0 310 6,7

*Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi nêu ra kết quả của 5 bài kiểm tra sau tiết học nhƣ các bảng trên. Từ các kết quả trên có thể sơ bộ rút ra một số nhận xét nhƣ sau :

- Việc đƣa ra các phiếu học tập để HS học ở nhà và trên lớp tại lớp TN có hiệu quả cao hơn lớp ĐC.

- Ở bài đầu tiên, sự chênh lệch giữa lớp TN và lớp ĐC là không nhiều nhƣng các bài kiểm tra về sau điểm số của lớp TN cao hơn hẳn so với lớp ĐC. Chứng tỏ các em đã dần làm quen với cách học và biết cách tự học thông qua các phiếu hƣớng dẫn tự học ở nhà và trên lớp.

Hình 3.3. Học sinh làm việc cá nhân

3.6.3.2. Đánh giá kết quả thông qua bài kiểm cuối chương

Bảng 3.6. Thống kê kết quả điểm kiểm tra Lớp số Điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 46 0 0 0 0 1 7 9 9 10 7 3 7,2 ĐC 46 0 0 0 2 6 8 9 8 8 5 0 6,3

Bảng 3.7. Xử lí kết quả để tính các tham số Điểm xi Lớp TN Lớp ĐC fi 2 ) (xix (xix)2.fi fi 2 ) (xix (xix)2.fi 0 0 0 0 1 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 2 10,89 21,78 4 1 10,24 10,24 6 5,29 31,74 5 7 4,84 33,88 8 1,69 13,52 6 9 1,44 12,96 9 0,09 0,81 7 9 0,04 0,36 8 0,49 3,92 8 10 0,64 6,4 8 2,89 23,12 9 7 3,24 22,68 5 7,29 36,45 10 3 7,84 23,52 0 13,69 0  46 110,04 46 131,34 Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số x, S2, S, V Tham số Lớp x S2 S V (%) TN 7,2 2,45 1,57 21,81 ĐC 6,3 2,92 1,71 27,50

Bảng 3.9.Tính tần suất và tần suất luỹ tích hội tụ lùi

Điểm xi Lớp TN Lớp ĐC Tần số fi Tần suất i f (%) N i   Tần suất luỹ tích ( ) i   (%) Tần số fi Tần suất Tần suất luỹ tích ( ) i   (%) 0 0 0 1 0 0 2 0 0 3 0 2 4,35 4,35 4 1 2,17 2,17 6 13,04 17,39 5 7 15,22 17,39 8 17,39 34,78 6 9 19,57 36,96 9 19,57 54,35 7 9 19,57 56,53 8 17,39 71,74 8 10 21,74 78,26 8 17,39 89,13 9 7 15,22 93,48 5 10,87 100 10 3 6,52 100 0 0 100

Từ bảng trên ta vẽ đƣợc đƣờng phân bố tần suất và đƣờng phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC.

Đồ thị 3.1. Đƣờng phân bố tần suất 2 4 6 8 10 xi 5 10 15 20 25 i  (%) Đối chứng Thực nghiệm 2 4 6 8 10 xi 20 40 60 80 100 ( ) i   (%) Thực nghiệm Đối chứng

* Đánh giá kết quả

- Điểm trung bình của lớp TN (7,2) cao hơn lớp ĐC (6,3).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp TN (21,81%) nhỏ hơn lớp ĐC (27,5%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN là nhỏ hơn lớp ĐC.

- Đƣờng tần suất và đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN nằm bên phải và ở phía dƣới của đƣờng tần suất và đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối ĐC, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững và vận dụng kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lƣợng chúng tôi nhận thấy kết quả học tập ở lớp TN khá hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết luận chƣơng 3

Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sƣ phạm, đồng thời thông qua các bài kiểm tra của HS và kết quả xử lý bằng phƣơng pháp thống kê toán học, chúng tôi có một vài nhận xét sau đây:

- Các phiếu hƣớng dẫn HS tự học đã soạn thảo tƣơng đối phù hợp với thực tế dạy học. Các phiếu hƣớng dẫn HS tự học trên lớp và ở nhà giúp HS có thể tự lực chiếm lĩnh kiến , giải đƣợc các bài tập liên quan một cách dễ dàng. Đồng thời giúp hình thành ở HS các năng lực tƣ duy nhƣ tổng hợp, phân tích, so sánh...

- Qua nghiên cứu và thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy rằng có thể áp dụng phƣơng pháp đã làm để soạn thảo các phiếu hƣớng dẫn HS tự học cho các phần khác nhau của chƣơng trình Vật lý phổ thông.

- Trong quá trình học tập, HS đƣợc thƣờng xuyên trao đổi, diễn đạt ý kiến của mình thông qua thảo luận nhóm do đó giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp, đồng khả năng tƣ duy logic của các em đƣợc phát triển.

- Tự học bằng các phiếu hƣớng dẫn giúp HS biết hình thành một kiến thức Vật lí theo con đƣờng nhận thức khoa học.

+ Các phiếu học tập và hƣớng dẫn học sinh tự học giao cho HS bám sát mục tiêu dạy học và trình độ chung của lớp, chƣa bám sát trình độ từng HS nên chƣa có sự phân hoá cao.

+ Chúng tôi mới chỉ tiến hành thực nghiệm ở các đối tƣợng HS có trình độ nhận thức tƣơng đƣơng nhau. Do đó cần phải tiếp tục thực nghiệm trên các đối tƣợng HS khác nhau để chỉnh sửa cho phù hợp với nhiều đối tƣợng HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả thu đƣợc của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã giải quyết đƣợc một số vấn đề lí luận và thực tiễn sau :

- Phân tích làm rõ đƣợc cơ sở lí luận của quá trình dạy học, phƣơng pháp dạy học tích cực. Hệ thống hoá cơ sở lí luận về việc xây dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn HS tự học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, năng lực sáng tạo của HS.

- Trên cơ sở lí luận, chúng tôi đã xây dựng đƣợc các phiếu hƣớng dẫn HS tự học ở nhà và ở lớp cũng nhƣ cách thức tổ chức hoạt động dạy học các kiến thức thuộc chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao.

- Quá trình TNSP đã chứng tỏ đƣợc tính khả thi của các tài liệu và các hình thức tổ hƣớng dẫn HS tự học đã soạn thảo. Kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm cho thấy kiểu dạy học này không những đem lại hiệu quả cao trong việc nắm vững kiến thức mà còn phát huy đƣợc tính tích cực chủ động và năng lực giải quyết vẫn đề trong quá trình học tập của HS.

* Hƣớng phát triển của đề tài

Do điều kiện thời gian hạn chế, chúng tôi chỉ tiến hành TNSP với nội dung kiến thức của một chƣơng và với số lƣợng HS của một lớp học nên các kết quả nghiên cứu chỉ là kết quả ban đầu, mang tính thử nghiệm.

Chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm trên diện rộng hơn để hoàn thiện tài liệu. Những kết quả thu đƣợc từ đề tài này tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng nghiên cứu và xây dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn HS tự học trong dạy học các phần khác nhau của chƣơng trình Vật lí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí phổ thông.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất nhƣ sau:

- Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho GV dạy học theo các phƣơng pháp dạy học tích cực trong đó có phƣơng pháp dạy tự học.

- Các nhà trƣờng cần đƣợc tăng cƣờng trang bị các thiết bị dạy học hiện đại để phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học hiện đại. Đặc biệt các thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lí. Bên cạnh đó, GV cần tăng cƣờng hƣớng dẫn HS sử dụng các thí nghiệm minh hoạ cũng nhƣ các thí nghiệm xây dựng kiến thức mới..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông.

2. Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.

4. Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Lƣu Văn Tạo (1998), Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại.

6. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2009), Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.

7. Lê Nguyên Long (1999), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb

Giáo dục.

8. Ngô Diệu Nga (2008), Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình Vật lí phổ thông.

9. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tƣờng (1997). Quá trình dạy - tự học. Nxb Giáo dục.

11. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Nxb đại học

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chươn Động lực học chất điểm Vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)