Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chươn Động lực học chất điểm Vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 110)

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất nhƣ sau:

- Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho GV dạy học theo các phƣơng pháp dạy học tích cực trong đó có phƣơng pháp dạy tự học.

- Các nhà trƣờng cần đƣợc tăng cƣờng trang bị các thiết bị dạy học hiện đại để phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học hiện đại. Đặc biệt các thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lí. Bên cạnh đó, GV cần tăng cƣờng hƣớng dẫn HS sử dụng các thí nghiệm minh hoạ cũng nhƣ các thí nghiệm xây dựng kiến thức mới..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông.

2. Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.

4. Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Lƣu Văn Tạo (1998), Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại.

6. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2009), Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.

7. Lê Nguyên Long (1999), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb

Giáo dục.

8. Ngô Diệu Nga (2008), Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình Vật lí phổ thông.

9. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tƣờng (1997). Quá trình dạy - tự học. Nxb Giáo dục.

11. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Nxb đại học Sƣ phạm.

12. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học. Nxb Giáo dục.

13. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và năng lực lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí. Nxb Giáo dục.

14. Đỗ Hƣơng Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí.

15. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm.

16. Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục.

17. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam.(1996). Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

CÁC BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Bài kiểm tra số 1

Cho hai lực F1  , F2  có độ lớn là F13N, F1 4N. Xác định hợp lực F  của hai lực đó trong các trƣờng hợp :a. Hai lực cùng giá, cùng chiều.

b. Hai lực có giá vuông góc.

Đáp án Hợp lực của F1  , F2  là : F  = F1  + F2  a. F

cùng giá, cùng chiều với F1 , F2 và có độ lớn F F1 F2   3 4 7N b. F  là đƣờng chéo hình chữ nhật với một cạnh là F1 một cạnh là F2 2 2 1 2 5 FFFN

Bài kiểm tra số 2 Câu 1 : Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?

A. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. B. Vật chuyển động thẳng. D.Vật chuyển động khi các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu 2: Một vật có trọng lƣợng 10N treo trên sợi dây thẳng đứng. Biểu diễn trọng

lực và lực căng dây tác dụng lên vật. Tính độ lớn lực căng dây.

Đáp án.

Câu 1. Chọn D Câu 2.

Quả nặng ở trạng thái cân bằng nên P     T 0 T P 10N

Bài kiểm tra số 3

Câu 1. Đại lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính của một vật là:

A. trọng lƣợng. B. khối lƣợng. C. vận tốc. D. lực.

Câu 2. Tác dụng lực có độ lớn F để kéo vật có khối lƣợng m1 thì thu đƣợc gia tốc a1

P  T  2 F  1 F  F 

m/s². Nếu ghép hai vật có khối lƣợng m1 và m2 rồi dùng lực F để kéo thì nó thu đƣợc gia tốc bao nhiêu?

Đáp án

Câu 1. Chọn B

Câu 2. Gia tốc khi dùng lực F kéo m1 + m2 là : 1 2 2 1 2 1 2 . 6.3 2 / 6 3 a a F a m s m m a a       

Bài kiểm tra số 4

Câu 1. Ngƣời ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ

A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.

D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.

Câu 2. Một quả bóng tenis 150g bay tới đập vuông góc vào tƣờng với tốc độ 10 m/s

và tƣơng tác trong thời gian 0,2 s rồi bật ra với tốc độ 8 m/s. Tính độ lớn lực mà bóng tác dụng lên tƣờng.

Đáp án Câu 1. B

Câu 2. Gia tốc mà quả bóng thu đƣợc : 0 8 10 2

10( / ) 0, 2 v v a m s t        - Lực mà tƣờng tác dụng vào bóng là F ma10.0,15 1,5( ) N Vậy F’= F = 1,5N

Bài kiểm tra số 5

Câu 1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên

Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.

A. Hai lực này cùng phƣơng, cùng chiều. B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phƣơng, ngƣợc chiều, cùng độ lớn.

D. Phƣơng của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.

Câu 2. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lƣợng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh

Đáp án Câu 1. Chọn C. Câu2. 2 2.10 .10 0, 2( ) Pmg   N 7 2 11 1 2 2 3 2 (5.10 ) 6, 67.10 0,167( ) (10 ) m m F G N r     Vậy P>F

Bài kiểm tra số 6

Câu 1. Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động ném xiên?

A. Quả bóng đƣợc ném đi với vận tốc v0 hợp với phƣơng ngang góc 450. B. Quả bóng đƣợc ném đi với vận tốc v0 hợp với phƣơng ngang góc 00. C. Quả bóng đƣợc ném đi với vận tốc v0 hợp với phƣơng ngang góc 900. D. Quả bóng đƣợc thả từ trên cao xuống.

Câu 2. Từ độ cao 7,5 m một quả cầu đƣợc ném lên với góc ném 450 và vận tốc đầu 10 m/s. Viết phƣơng trình quĩ đạo của vật? Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ?

Đáp án

Câu 1. Chọn A

Câu 2. Chọn gốc toạ độ O tại nơi ném, trục toạ độ xoy, gốc thời gian là lúc vừa ném

vật . Khi quả cầu chạm đất : 1 2

7,5 15

10

y  x   x m x m

Bài kiểm tra số 7

Câu 1. Điều nào sau đây là SAI khi nói về phƣơng và độ lớn của lực đàn hồi?

A. Với cùng độ biến dạng nhƣ nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thƣớc và bản chất của vật đàn hồi.

B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc. C.Với các vật nhƣ lò xo, dây cao su… lực đàn hồi hƣớng dọc theo trục của vật. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.

Câu 2. Ngƣời ta treo một vật có khối lƣợng 0,3kg vào đầu dƣới của một lò xo, đầu

trên cố định, thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g = 10 m/s². Tính độ dài tự nhiên của lò xo.

Đáp án

Câu 2. Khi chiều dài lò xo ổn định, vật cân bằng dƣới tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi : PFdh  0 P Fdhmgk l l(  0). Suy ra : 1 1 0 0 2 2 0 28( ) m l l l cm m l l     

Bài kiểm tra số 8

Ngƣời ta đẩy một khối gỗ khối lƣợng 50kg theo phƣơng ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/s².

A. Biểu diễn các lực tác dụng lên khối gỗ ? B. Hỏi khối gỗ có chuyển động không ?

Đáp án

- Lực ma sát tác dụng lên khối gỗ là :

0, 25.50.10 125( )

ms

F Nmg  N

- Thấy FmsF nên khối gỗ chuyển động.

Bài kiểm tra số 10

Câu 1. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao

nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.

A. α = 0° B. α = 90° C. α = 180° D. 120°

Câu 2. Phân tích lực F

thành hai lực F1 và F2

hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:

A. 40 N. B. 116,6 N. C. 80 N. D. 160 N.

Câu 3. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn, không cùng giá.

Câu 4. Giải thích tác dụng của dây an toàn trên xe ô tô.

Câu 5. Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Khi treo vật m', lò xo dãn

3cm. Tìm m'.

Câu 6. Hai quả cầu giống nhau, bán kính mỗi quả là 3 cm đặt cách nhau 24 cm thì

PNms FF x O

Câu 7. Một vật trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Biết mặt

nghiêng dài 20 m, góc nghiêng 30°. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là 1/2 3 và gia tốc trọng trƣờng là 10 m/s².

A. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng ? B. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng ?

C. Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật còn trƣợt đƣợc 10 m trên mặt phẳng ngang thì dừng hẳn. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang ?

Đáp án

Câu 1. Chọn D. Câu 2. Chọn C. Câu 3. Chọn B.

Câu 4. Khi ô tô đang chuyển động mà đột ngột dừng lại thì hành khách trên xe bị

lao ngƣời về phía trƣớc (Do có xu hƣớng bảo toàn vận tốc đang có). Dây an toàn giúp hành khách không bị ngã ra phía trƣớc.

Câu 5. Khi chiều dài lò xo ổn định, vật cân bằng dƣới tác dụng của trọng lực và lực

đàn hồi. : P Fdh   0 P Fdhmg k l Suy ra m' l' m' m l' 60( )g m l l         Câu 6. Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn 2 2 11 11 1 2 2 2 6, 67.10 6, 67.10 2 0,3( ) 0,3 m m m m F G G m kg r r         Câu 7.

- Phƣơng trình định luật II Niu tơn cho vật : P N   Fmsma

Chiếu phƣơng trình lên ox, oy đƣợc : Px – Fms = ma ; Py = N - Lực ma sát tác dụng lên vật : Fms = .N = .Py = .mgcos . A. a = g(sin - cos) = 2,5 m/s2

B. v = 2as = 10m /s

C. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang : 2 2

' 5( / ) 2 v a m s S     Mà maFms 'mg suy ra ' a 0,5 g    

Phụ lục 2:

Phụ lục 3:

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Nơi công tác: Trƣờng THPT………Tỉnh………. Số năm dạy Vật lí …...

Xin Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dƣới đây bằng cách khoanh vào đáp án (Có thể chọn nhiều đáp án trong 1 câu).

1. Những phương pháp dạy học nào mà Thầy/ Cô từng sử dụng?

A. Thuyết trình. B. Vấn đáp. C. Minh hoạ.

D. Sử dụng tài liệu học tập ngoài SGK. E. Biểu diễn thí nghiệm.

G. Trò chơi. H. Algôrit. I. Chƣơng trình hoá. K. Nêu vấn đề.

2. Các hình thức dạy học mà Thầy/cô từng sử dụng ?

A. Nhóm B. Dự án C. Tự học D. Tham quan, thực tập.

3. Có bao nhiêu phần trăm kiến thức được đa số học sinh nắm được trong 1 tiết học

A. Dƣới 25% B. Từ 25% đến 50% C. Từ 50% đến 75% D. Trên 75%

4. Những nguyên nhân nào khiến đa số học sinh chưa tiếp thu được hết lượng kiến thức cần thiết?

A. Lƣợng kiến thức trong một tiết học quá nhiều B. Học sinh chƣa có phƣơng pháp học phù hợp

C. Chƣa có tài liệu phù hợp giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu D. Học sinh quá thụ động trong việc học

E. Ý kiến khác: ………..

5. Hoạt động tự học của học sinh được diễn ra vào thời gian nào?

A. Trên lớp B. Ở nhà C. Ở nhà và trên lớp.

6. Nội dung tự học của học sinh là gì ?

A. Học thuộc lòng bài vừa học, làm đủ bài tập đƣợc giao và đọc trƣớc bài mới. B. Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm để chiếm lĩnh một tri thức nào đó. C. Ý kiến khác ……….

7. Mục đích tự học của HS là gì ?

C. Ý kiến khác………..

8. Thầy/ cô dành phần lớn thời gian của tiết học để tiến hành hoạt động nào ?

A. Giảng những kiến thức trọng tâm, quan trọng của bài học B. Hƣớng dẫn học sinh tự học các nội dung của bài học

C. Hƣớng dẫn học sinh giải các dạng toán thuộc phần kiến thức của bài học

9. Thầy/ cô đánh giá thế nào về mức độ cần thiết của hoạt động tự học cuả học sinh THPT ?

A. Không cần thiết B. Cần thiết C. Rất cần thiết

10. Nhận xét của thầy/cô về hiệu quả của việc tự học của học sinh ?

A. Đạt hiệu quả B. Chƣa đạt hiệu quả do chƣa biết cách tự học C. Chƣa đạt hiệu quả do chƣa có tài liệu phù hợp

Phụ lục 4:

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên HS: ……… Trường THPT………Tỉnh……….

Em hãy cho biết ý kiến về các vấn đề dƣới đây bằng cách khoanh vào đáp án (Có thể chọn nhiều đáp án trong 1 câu).

1. Em nắm được bao nhiêu phần trăm kiến thức trong 1 tiết học ?

A. Dƣới 25% B. Từ 25% đến 50% C. Từ 50% đến 75% D. Trên 75%

2. Có bao nhiêu phần trăm học sinh trong lớp em biết cách tự học?

A. Dƣới 25% B. Từ 25% đến 50% C. Từ 50% đến 75% D. Trên 75%

3. Hoạt động tự học của em diễn ra vào thời gian nào?

A. Ở nhà B. Trên lớp C. Ở nhà và trên lớp.

4. Em tự học như thế nào ?

A. Học thuộc bài vừa học, làm các bài tập mà thầy cô giao cho. B. Đọc nội dung bài học trƣớc khi đến lớp.

C. Tìm kiếm thông tin trên internet và các tài liệu khác.

D. Ý kiến khác:……….

5.Cách tự học tốt nhất là:

A. Vừa đọc vừa viết, giải các bài tập tƣơng ứng. B. Đọc sách .

C. Học theo nhóm từ 2 đến 3 bạn. D. Ý kiến khác……….

6. Nguyên nhân nào gây ra khó khăn trong việc tự học ?

A. Chƣa biết cách học B. Chƣa có tài liệu tự học phù hợp C. Không có thời gian cho tự học D. Nguyên nhân khác.

7. Em có được tạo điều kiện thuận về thời gian và tài liệu để học tập không ?

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chươn Động lực học chất điểm Vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)