III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể câu chuyện về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân
- Hát
- Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
- Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
- Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
7’
10’
6’
1’
tích.
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng
giải. - Chốt lại dàn ý. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh viết vào vở..
- Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt nêu đề bài.
- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
- Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
- Học sinh khá giỏi trình bày.
- Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- Thực hành kể dựa vào dàn ý.
- Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
- Nhóm trưởng gợi ý cho các bạn trung bình.
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Cả lớp nhận xét. - Chọn bạn kể hay. - Học sinh chọn. - Học sinh nêu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ...
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2005
LUYỆN TỪ VAØ CÂU: