Hình thức bài viết 1 điểm.
Phòng GD & ĐT Mê Linh Đề bài kiểm tra tiết:108 Trờng THCS Kim Hoa Môn:Ngữ văn. Lớp:7 Thời gian làm bài: 45 Phút.
Họ và tên ngời soạn đề:Nguyễn Minh Phơng
Họ và tên ngời thẩm định đề :Nguyễn Minh Phơng
Điểm Lời phê của giáo viên ý kiển của phụ huynh
Đề bài
Một nhà văn nói : “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời.” Hãy giảI thích câu nói trên?
Đáp án môn ngữ văn lớp 7 tiết 108
I, Đặt vấn đề( 1,5 điểm)
II, Giải quyết vấn đề(6 điểm)
+ Giải thích ý nghĩa câu nói : “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời.” Sách chứa đựng trí tuệ con ngời tích luỹ tinh hoa của sự hiểu biết về mọi lĩnh vực.
- Sách là ngọn đèn toả sáng ,chiếu dọi đa con ngời thoát khỏi chốn tối tăm ,từ không đến hiểu biết, biết rộng…
Vậy sách là nguồn sáng bất diệt thắp lên trí tuệ con ngời . + Giải thích chân lý câu nói:
- Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn.
- Nội dung sách ghi lại hiểu biết quý giá mà con ngời thâu tóm, đúc rút qua lao động sản xuất, chiến đấu và các mối quan hệ xã hội.
- Sách ghi lại trí tuệ nhân loại để truyền dạy cho đời sau. + Giải thích sự vận dụng chân lý nêu trong câu nói:
- Đọc sách để biết nhiều, sống tốt. - Phải chọn sách để đọc.
- Chủ động tiếp nhận trí tuệ và vận dụng ánh sáng tri thức vào cuộc sống. III, Kết thúc vấn đề(1 5 điểm)
- Nêu ý nghĩa của sách ,khẳng định vai trò của sách . - Học sinh tiếp cận sách,lựa chọn sách.
- Phấn đấu làm chủ tri thức tủ sách mang lại. Hình thức bài viết(1 điểm)
Phòng GD & ĐT Mê Linh Đề bài kiểm tra tiết:115
Trờng THCS Kim Hoa Môn:Ngữ văn. Lớp:6
Họ và tên ngời soạn đề:Nguyễn Thị Bích
Họ và tên ngời thẩm định đề :Nguyễn Minh Phơng
Điểm Lời phê của giáo viên ý kiển của phụ huynh
Đề bài
I, Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất : 1/ Phó từ là những từ thờng đi kèm với các từ:
A, Động từ,tính từ. C, Cụm từ. B, Danh từ. D, Số từ.
2/ Câu “ Con mèo vằn vào tranh to hơn con hổ nhng nét mặt vô cùng dễ mến” thuộc phép tu từ nào? A, Nhân hoá. C, ẩn dụ.
B, So sánh. D, Hoán dụ. 3/ Đoạn văn trên đợc trích trong văn bản nào?
A, Bức tranh của bạn gái tôi. B, Vợt thác.
C, Sông nớc Cà Mau. D, Buổi học cuối cùng. 4/ Có mấy kiểu so sánh?
A, Một kiểu. C, Ba kiểu. B, Hai kiểu. D, Bốn kiểu. 5/ Tập hợp từ : “ Đi ra con sông cửa lớn” là:
A, Cụm động từ. C, Cụm tính từ. B, Cụm động từ. D, Câu
II, Phần tự luận (4 điểm)
1, Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vùng “ Sông nớc Cà Mau” trong đó có sử dụng biện pháp so sánh.
2, Xác định từ ghép và từ láy trong các câu sau?
Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu. “ Bức tranh của em gái Tôi”
Đáp án môn ngữ văn lớp 6 tiết 115
Phần trắc nghiệm(6 điểm)
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A B A B B
Phần tự luận(4 điểm)
1/ Viết đoạn văn ngắn nêu đợc cảm nhận của mình về các sông nớc Cà Mau: Hoang dã, hùng vĩ, có dùng phép so sánh(2 điểm) 2/ + Từ ghép: Đồ vật, khó chịu (1 điểm)
+ Từ láy: Lục lọi, thích thú (1 điểm)
Phòng GD & ĐT Mê Linh Đề bài kiểm tra tiết:97
Trờng THCS Kim Hoa Môn:Ngữ văn. Lớp:6
Họ và tên ngời soạn đề:Nguyễn Thị Bích
Họ và tên ngời thẩm định đề :Nguyễn Minh Phơng
Điểm Lời phê của giáo viên ý kiển của phụ huynh
Đề bài
I, Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất : 1/ Bài học đờng đời đầu tiên của dế mèn là gì?
A, Không bao giờ bắt nạt những ngời yếu kém hơn mình . B, Không thể hèn nhát ,run sợ trớc kẻ mạnh hơn mình.
C, Không nên ích kỉ ,chỉ biết mình chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ ngời cần giúp đỡ .
D,ở đời mà có chí hung hăng , bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ ,sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân .
2/ “Bài học đờng đời đầu tiên” để lại cho em bài học gì?
A, Không nên hung hăng. C, Phải khiêm tốn, hoà nhã với mọi ngời . B, Không nên kiêu ngạo. D, Cả 3 ý kiến trên.
3/ “ Sông nớc Cà Mau” của tác giả nào?
A, Tô Hoài. C, Đoàn Giỏi. B, Tạ Duy Anh. D, Võ Quảng.
4/ Câu “ Dới mắt em tôi , tôi hoàn hảo đến thế ” trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” thể hiện tâm trạng gì của ngời anh?
A, Sự hối hận chân thành. C, Sự ăn năn, sám hối. B, Tự thú nhận về bản thân mình. D, Cả 3 ý trên.
5/ Ai là nhân vật chính trong truyện “ Buổi học cuối cùng”?
A, Chú bé PhRăng . B, Thầy Ha Men. C, Cả PhRăng và thầy Ha Men. D, Nớc Pháp.