Thiết kế và thi công khối giao tiếp GSM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa bằng tin nhắn SMS và ứng dụng trong lĩnh vực cơ điện tử (Trang 48)

Nguồn cung cấp cho mô-đun GPRS/GSM SIM900 từ 3.2V tới 4.8V. Khi mô-đun thực hiện quá trình truyền nhận sẽ tạo ra sụt áp vì vậy nguồn phải có khả năng cung cấp dòng lên tới 2A. Và đặc biệt chú ý rằng, nguồn điện cấp cho SIM900 không thể giảm xuống dƣới 3.1V. Nếu xảy ra hiện tƣợng này thì mô-đun SIM900 sẽ tự động ngắt.

Mạch nguồn ổn áp cho khối giao tiếp GSM đƣợc thiết kế dƣạ trên linh kiện LM2576S-ADJ (IC nguồn có thể điều chỉnh mức điện áp ra). Đây là bộ ổn áp trên một chip đƣợc thiết kế theo kiểu đóng/cắt (switching regulator). Nó cho dòng tải cực đại lên tới 3A. Với tần số dao động nội 52 kHz.

Nguồn 12V qua LM2576S-ADJ tạo nguồn xung 4.3V cho khối mô-đun SIM900. Mạch đƣợc xây dựng dựa trên tài liệu kỹ thuật cung cấp bởi nhà sản xuất. Nhƣng với LM2576S-ADJ dùng biến trở 50K để chỉnh mức áp ra theo mong muốn.

với Vref = 1.23V

Nhƣ vậy giá trị điện áp đầu ra phụ thuộc vào tỷ lệ giữa R2 và R1. Để có đƣợc giá trị điện áp mong muốn, ta có thể dùng biến trở (50K) để thay đổi tỷ lệ tạo ra điện áp 4.0V.

Hình 2.3: Sơ đồ chân vi mạch LM2576S-ADJ

Hình 2.4: Sơ đồ khối và mạch ứng dụng cơ bản của LM2576S-ADJ

38

Khối trung tâm giao tiếp với mô-đun SIM900 theo chuẩn giao tiếp RS232. Bởi vì khối trung tâm sử dụng nguồn nuôi 5V trong khi khối GSM chỉ là 4.3V vì vậy cần có mạch chuyển đổi mức tín hiệu để phù hợp.

Hình 2. 5 : Sơ đ ồ nguyê n lý kh ối g iao ti ếp GS M

39

Hình 2.6: Khối giao tiếp GSM sau khi chế tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa bằng tin nhắn SMS và ứng dụng trong lĩnh vực cơ điện tử (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)