Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 - 4 CỘT (Trang 41 - 42)

một đoạn văn nghị luận:

Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý: - Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hay cuối cùng (đối với đoạn quy nạp).

- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm.

- Diễn đạt trong sáng hướng dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Diễn đạt ý của câu thành luận điểm ngắn gọn:

a. Cần tránh lối viết dài dòng, khó hiểu.

b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.

Bài tập 2: Xác định luận điểm và luận cứ của đoạn văn:

Luận điểm:

“Tế Hanh là một người tinh tế”.

Luận cứ:

1. Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

2. Thơ Tế Hanh đưa ta vào... cảnh vật.

Bài tập 3: Viết đoạn văn triển khai các luận điểm:

a. Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Nếu chỉ học lý thuyết mà không làm bài tập thì mới chỉ đạt

Gọi h/s đọc đoạn văn (a) SGK trang 79.

H: Xác định câu chủ đề trong đoạn văn?

H: Xác định nội dung của những câu văn còn lại trong đoạn?

H: Câu chủ đề nằm ở vị trí nào trong câu? Nó có liên quan gì cách trình bày nội dung đoạn văn?

Gv hướng dẫn h/s xác định cách trình bày ở đoạn văn (b).

=> cách trình bày luận điểm thành đoạn văn thường gặp: dịch dịch và quy nạp.

Gọi h/s đọc đoạn văn bài tập 2 trang 80.

H: Lập luận là gì?

H: Xác định luận điểm và cách lập luận trong đoạn trích trên?

=> cách tổ chức, diễn đạt luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.

Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1. Cho thảo luận nhóm trong 2’.

-> đọc đoạn văn trích từ Chiếu dời đô.

-> a. “Thật là chốn... muôn đời”.

-> 1: đây là nơi tốt được người đi trước lựa chọn.

-> 2: phong thổ tốt -> 3: địa thế đẹp

-> 4: thuận lợi cho vạn vật sinh trưởng. -> 5: đây là nơi tốt nhất nước Việt. -> cuối đoạn. -> quy nạp. -> câu chủ đề: “Đồng bào ta... ngày trước”.

-> đầu đoạn văn.

-> trình bày theo lối diễn dịch. -> đọc bài tập. -> là cách dùng luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận chặt chẽ, hợp lý thì bài văn nghị luận mang tính thuyết phục cao.

-> luận điểm: “Cho thằng... nó ra”.

-> luận cứ:

+ cảnh mua bán chó ở nhà Nghị Quế.

+ Nghị Quế yêu chó. + Nghị Quế giở giọng chó với chị Dậu.

dẫn đến luận điểm: => hiện rõ bản chất chó điểu của Nghị Quế.

4. Củng cố: 1’

Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị các đoạn văn để làm bài viết.

5. Dặn dò: 1’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 - 4 CỘT (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w