Một số kiểu hành động nói thường gặp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 - 4 CỘT (Trang 28 - 29)

gặp:

Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là: hỏi, trình bày (kể, tả, báo tin, nêu ý kiến, dự đoán...), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức...), hứa hẹn, biểu lộ cảm xúc.

II. Luyện tập:

Bài tập 1:

- Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm cổ vũ , kêu gọi

Hướng h/s quan sát ví dụ trang 62, yêu cầu đọc ngữ liệu.

H: Xác định câu nói của Lý Thông?

H: Mục đích chính của lời nói đó là gì?

H: Câu nào thể hiện rõ mục đích đó? H: Lý Thông có đạt được mục đích không? Vì sao? -> Lý Thông đạt được mục đích bằng lời nói. H: Xem hành động là nhằm đạt được mục đích thì Lý Thông nói để đạt được mục đích, như vậy lời nói đó được xem là gì?

H: Hành động nói là gì? => hình thành khái niệm.

Yêu cầu h/s cho ví dụ.

Yêu cầu h/s phân tích mục đích nói của những câu còn lại trong lời thoại của Lý Thông.

Gọi h/s đọc câu 2 trang 63 và trả lời.

H: Dựa vào mục đích nói để phân biệt kiểu hành động nói. Có những kiểu hành động nói nào?

Hướng dẫn h/s làm bài -> chú ý theo hướng dẫn, đọc đoạn trích. -> “Con trăn... lo liệu” -> đuổi khéo Thạch Sanh.

-> “Thôi, bây giờ... ngay đi!”. -> có, vì Thạch Sanh đã ra đi. -> hành động nói. -> phát biểu. -> xây dựng tình huống để tạo hành động nói. -> xác định theo yêu cầu.

“Con trăn... lâu” -> trình bày.

“Nay... chết” -> thông báo, đe doạ.

“Có... liệu” -> hứa hẹn.

“Vậy... đâu” -> hỏi. “Con... Đoài” -> trình bày, thông báo.

“Ui... Trời ơi!” -> bộc lộ cảm xúc.

-> liệt kê.

-> thảo luận nhóm: Nhóm 1: bt1

4. Củng cố: 4’

H: Ta thường sử dụng kiểu hành động nói nào? Vì sao?

5. Dặn dò: 1’ - Học bài. - Học bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 - 4 CỘT (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w