Lịch sử ngôn ngữ dấu hiệu

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình chuyển động hình nhân 3D vào tương tác người máy và E-learning (Trang 46)

Vào thế kỷ 16, Geronimo Cardano, nhà vật lý học ở Padua, bắc Italia, ựã nhận ựịnh rằng người ta có thể dạy cho những người khiếm thắnh hiểu các tổ hợp ký tự ựược viết liền nhau bằng cách liên hệ chúng với sự vật muốn thể hiện. Cuốn sách ựầu tiên

dạy ngôn ngữ ký hiệu dành cho người khiếm thắnh với bảng chữ cái ựược thể hiện bằng các ựộng tác tay ựã ựược Juan Pablo de Bonet xuất bản năm 1620.

Năm 1775, tu sĩ Charles Michel de L'Epee ở Pari ựã mở trường học miễn phắ ựầu tiên dành cho những người khiếm thắnh. Ông dạy họ phát triển các kỹ năng giao tiếp cùng nhau và "lắng nghe" thế giới thông qua một hệ thống các ựiệu bộ cử chỉ ựược quy ước, các ký hiệu bằng tay, và cách ựánh vần ựược gọi là fingerspelling. Ông ựã xây dựng và diễn giải ngôn ngữ của các ký hiệu bằng cách quy ựịnh mỗi ký hiệu là một biểu tượng gợi ý cho một khái niệm nào ựó. Cách thức ông dùng ựể kiến tạo nên hệ thống ngôn ngữ ký hiệu lần ựầu tiên ựã ựược cộng ựồng những người khiếm thắnh ở Pari chấp nhận và theo học. Những kiến thức ông gặt hái ựược cùng với óc sáng tạo ựã dẫn ựến sự ra ựời của phiên bản ký hiệu ựầu tiên của tiếng Pháp. Ông ựã mở ựường cho những người khiếm thắnh hòa nhập với xã hội nhờ một ngôn ngữ ựược chuẩn hóa của riêng giới mình, nó là chiếc cầu nối thần diệu nối liền cái thế giới trước kia im lìm bất lực với thế giới của những âm thanh diệu kỳ.

Một trường dạy người khiếm thắnh cũng rất nổi tiếng thời bấy giờ (1778) do Samuel Heinicke lập ra ở Leipzig, đức. Hinicke không sử dụng cách diễn ựạt bằng tay trong giao tiếp, thay vào ựó ông dạy người ta nói bằng cách mấp máy môi và nghe bằng cách nhìn dáng ựiệu của môi. Ông ựã xây dựng một trường học công lập ựầu tiên cho người khiếm thắnh do chắnh phủ tài trợ. Hai phương pháp (bằng tay và bằng miệng) chắnh là nguyên mẫu ựầu tiên của khái niệm truyền thông tổng hợp ngày nay. Truyền thông tổng hợp chắnh là việc sử dụng tất cả các phương tiện giao tiếp ựã có như ngôn ngữ ký hiệu, cử chỉ ựiệu bộ, ựánh vần bằng tay, nghe bằng cách nhìn dáng ựiệu mấp máy của môi, nói bằng cách mấp máy môi, trợ thắnh, ựọc, viết, và cả tranh ảnh.

Ở Mỹ, những người da ựỏ thuộc bộ tộc Great Plains cũng phát triển một hệ thống tổng hợp khá tốt các ký hiệu nhưng nó mang ý nghĩa giao tiếp giữa các bộ lạc nhiều hơn là cho những người khiếm thắnh và ựến nay hệ thống này chỉ còn lưu lại chút

ắt dấu vết. Tuy nhiên sẽ rất thú vị khi ta nhận thấy có một vài sự tương ựồng giữa ngôn ngữ ký hiệu của người da ựỏ và hệ thống ngôn ngữ ký hiệu hiện thời.

Ngày nay, tại nước Mỹ có rất nhiều trường học dạy ngôn ngữ cho người khiếm thắnh nhưng ắt ai biết về người ựầu tiên ựặt nền móng cho sự phát triển của ngôn ngữ dấu hiệu ở Mỹ, người ựó là Thomas Hopkins Gallaude. Năm 1815, khi 27 tuổi, Thomas ựã tới châu Âu ựể học cách giao tiếp với những người khiếm thắnh. Ở Anh, Thomas gặp tu sĩ Roche Ambroise Sicard, người ựã mời ông nghiên cứu ở trường học dành cho người khiếm thắnh của ông ở Pari. Sau nhiều tháng, Gallaudet trở lại Mỹ cùng Laurent Clerc, một giáo viên dạy ngôn ngữ dành cho người khiếm thắnh ở trường Pari. Năm 1817, Gallaudet mở trường học quốc gia ựầu tiên dành cho người khiếm thắnh ở Hartford, bang Connecticut và Clerc trở thành giáo viên dạy ngôn ngữ ký hiệu dành cho người khiếm thắnh ựầu tiên ở Mỹ. Các trường học dành cho người khiếm thắnh khác cũng sớm xuất hiện ở các bang khác. Nổi tiếng nhất là trường New York School dành cho người khiếm thắnh ựược thành lập vào năm 1818. Năm 1820, một trường khác ựược mở ở Pennsylvania, và sau ựó là 22 trường học ựược mở ra trên toàn nước Mỹ vào năm 1863.

Một cột mốc quan trọng trong lịch sử ngôn ngữ dành cho người khiếm thắnh là việc thành lập học viện Gallaudet ở Washington DC vào năm 1864 và cho ựến nay ựây vẫn là học viện nghệ thuật hàng ựầu dành cho người khiếm thắnh ở nước Mỹ và cả ở trên thế giới. Thomas Hopkins Gallaudet ựã truyền lại mơ ước của ông về một học viện dành cho người khiếm thắnh cho con trai ông là Edward Miner Gallaude. Cùng với sự giúp ựỡ của Amos Kendall, Edward ựã biến giấc mơ của cha ông thành hiện thực, và ông cũng trở thành hiệu trưởng ựầu tiên của học viện này.

Ngày nay, chúng ta may mắn có một loạt các hệ thống ngôn ngữ ký hiệu khá hoàn chỉnh và biểu cảm của nhiều quốc gia trên thế giới. Chúng ta phải mang ơn rất nhiều những người ựã xây dựng nên hệ thống ngôn ngữ ký hiệu Pháp vì nhiều ký hiệu hiện nay có nguồn gốc từ hệ thống này.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình chuyển động hình nhân 3D vào tương tác người máy và E-learning (Trang 46)