Trạng thái dừng, nguyên tử khơng bức xạ và khơng hấp thụ năng lượng

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học năm 2015 môn vật lý (tập 2_vượt chướng ngại vật) (Trang 62)

D:Thời gian sống trung bình của nguyên tử trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất lâu( hàng giờ hay nhiều hơn)

Câu 97: Gĩc chiết quang của lăng kính bằng A=60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd =1,5và đối với tia

Trang: 63

tím là nt =1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng

A: 6,28 (mm). B: 12,57 (mm) C: 9,30 (mm) D: 15,42 (mm)

Câu 98: Mạch dao động lí tưởng gồm tụđiện cĩ điện dung C=1µF và cuộn dây cĩ độ tự cảm L=1(mH). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa thời điểm cường độ dịng điện trong mạch cĩ trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ cĩ trị số lớn nhất là?

A: ∆t = (1/2). 10-4 s B: ∆t = 10-4 s C: ∆ t = (3/2). 10-4 s D: ∆t = 2.10-4 s

Câu 99: Hai nguồn sĩng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vịng trịn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vịng trịn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sĩng cĩ bước sĩng λ và x = 5,2λ. Tính số điểm dao động cực đại trên vịng trịn:

A: 20 B: 22 C: 24 D: 26

Câu 100: Con lắc đơn dao động điều hịa với chu kỳT. Biết con lắc cĩ chiều dài ℓkhi dao động qua vị trí cân bằng nĩ bị mắc phải đinh tại vị trí 1

2 =ℓ

ℓ , và tiếp tục dao động, giả sử dây chỉ mắc đinh về 1 phía, con lắc tiếp tục dao động, Chu kỳ của con lắc? A: T B: 2 2 T T+ C: 1 2 T T = D: / 2 2 T T+

Trang: 64 WWW.USCHOOL.VN

* * * * *

( THẦY : NGUYỄN HỒNG KHÁNH)

ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA 2015 - MƠN VẬT LÝ - - MƠN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, khơng kể thời gian phát đề - Đề số 12

Cho biết: hng s Plăng h=6,625.10−34(J s. ); độ ln đin tích nguyên t q=1,6.10−19( )C ; tc độ ánh sáng trong chân khơng c=3.108(m s/ ); khi lượng electron là m=9,1.10−31( )kg ; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều cĩ cơng suất P=1000(kV). Dịng điện nĩ phát ra sau khi tăng thế lên đến giá trị ( )

110

U = kV được truyền đi xa bằng một dây dẫn cĩ điện trở R=20( )Ω . Điện năng hao phí trên đường dây là:

A: ∆ =P 6065 W( ) B:∆ =P 2420 W( ) C: ∆ =P 5500 W( ) D: ∆ =P 1635 W( )

Câu 2: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 (cm) cĩ hai nguồn phát sĩng kết hợp dao động theo phương trình

( )( ) ( )( )

1 cos 40 ; 2 cos 40

u =a πt cm u =b πtcm . Tốc độ truyền sĩng trên bề mặt chất lỏng là v=40(cm s/ ). Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên EF.

A: 5. B: 6. C: 4. D: 7.

Câu 3: Chiếu bức xạ cĩ bước sĩng λ = 0,4(µm) vào catot của một tế bào quang điện. Cơng thốt electron của kim loại làm catot là A = 2(eV). Cho h=6,625.10−34(J s. )và c=3.108(m s/ ); 1eV =1,6.10−19( )J . Giá trị điện áp đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dịng quang điện là

A: UAK ≤ - 1,1( )V . B: UAK ≤ - 1,2( )V . C: UAK ≤ - 1,4( )V . D: UAK ≤ 1,5( )V .

Câu 4: Một sĩng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sĩng của sĩng đĩ khơng phụ thuộc vào

A: Tốc độ truyền của sĩng B: Chu kì dao động của sĩng.

C: Thời gian truyền đi của sĩng. D: Tần số dao động của sĩng

Câu 5: Chiếu bức xạ cĩ bươc sĩng λ = 0,546(µm) lên một tấm kim loại cĩ giới hạn quang điện λ0. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ cĩ B=10−4( )T . Biết bán kính cực đại của quỹđạo các electron là R = 23,32(cm). Giới hạn quang điện là:

A: 0,38(µm) B: 0,52(µm) C: 0,69(µm) D: 0,85(µm)

Câu 6: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L=5(µH) và tụ điện cĩ điện dung

( )

8

C= µF . Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản tụ cĩ giá trị là u=2( )V thì cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị là ( )

3

i= A . Năng lượng điện từ trong mạch này là:

A: W =31.10−6( )J B:W =15,5.10−6( )J C:W =4,5.10−6( )J D:W =35,8.10−6( )J

Câu 7: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50(mm) trên mặt thống thủy ngân dao động giống nhau

( )( )

cos 60

x=a πt mm . Xét về một phía đường trung trực của S1, S2 thấy vân thứ k đi qua điểm M cĩ ( )

1 2 12

MSMS = mm . Và vân thứ ( k + 3) đi qua điểm M’ cĩ M S' 1−M S' 2 =36(mm). Tìm Bước sĩng, vân thứ k là cực đại hay cực tiểu?

A: 8(mm), cực tiểu B: 8(mm), cực đại C: 24(mm), cực tiểu D: 24(mm), cực đại

Câu 8: Cho mạch gồm cĩ ba phần tử là R,L,C, nếu khi ta mắc R,C vào một điện áp xoay chiều u=200cos( )( )ωt V thì thấy i sớm pha so với u là π /4, khi ta mắc R,L vào hiệu điện thế trên thì thấy hiệu điện thế sớm pha so với dịng điện là π /4. Hỏi khi ta mắc cả ba

phần tử trên vào hiệu điện thếđĩ thì hiệu điện thế giữa hai đầu MB cĩ giá trị là bao nhiêu? N

R L C

A M B

A: 200V. B: 0 V. C: 100/ 2 V. D: 100 2 V.

Câu 9: Một máy biến thế cĩ số vịng dây của cuộn sơ cấp là 800 vịng, của cuộn thứ cấp là 40 vịng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40( )V và 6( )A . Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:

Trang: 65 A: 2( )V ;0,6( )A B: 800( )V ;12( )A C: 800( )V ;120( )A D:800( )V ;0,3( )A

Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây khơng thuần cảm cĩ điện trở r=ZLmắc nối tiếp. Điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây là lớn nhất. Hệ số cơng suất của mạch khi đĩ là:

H: 3

2 B. 0,75 C. 0,5 D.

1 2

Câu 11: Hai nguồn sĩng giống nhau tại A và B cách nhau 47(cm) trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nĩ lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sĩng liên tiếp là 3(cm), khi hai sĩng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB cĩ số điểm khơng dao động là

A: 32 B: 30 C: 16 D: 15

Câu 12: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây khơng thuần cảm cĩ điện trở r mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy với R = 20Ω, cơng suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đĩ điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha π / 3 so với điện áp ở hai đầu điện trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì cơng suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất?

I: 10 Ω B. 10 3 Ω C. 7,3 Ω D. 14,1 Ω.

Câu 13: Một cuộn dây cĩ điện trở thuần R=100 3( )Ω và độ tự cảm L 3( )H

π

= mắc nối tiếp với một đoạn mạch X cĩ tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp cĩ xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dịng điện qua mạch điện cĩ cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:

A: 40 W( ) B: 9 3 W( ) C: 18 3 W( ) D: 30 W( )

Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch cĩ tần số f và cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây cĩ cùng giá trị và lệch pha nhau gĩc

4 π

. Để hệ số cơng suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ cĩ điện dung C và khi đĩ cơng suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì cơng suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?

A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.

Câu 15: Một sợi dây đàn hồi cĩ đầu A được gắn cốđịnh. Cho đầu dây B dao động với tần số f Hz( ) thì thấy cĩ sĩng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sĩng ổn đinh thì xuất hiện những điểm luơn dao động với biên độ cực đại và cĩ những điểm khơng dao động. Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây là ℓ luơn bằng A: v;( *) k k N f = ∈ ℓ B: ℓ=kvf;(kN*) C: ℓ= ; ∈ * 2 v k k N f D: (2 1) ;( ) 4 v k k N f = + ∈ ℓ

Câu 16: Khi nĩi về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?

A:Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác

B: Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.

C: Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.

D: Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác

Câu 17: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với a=1,5(mm); D = 2( )m . Nguồn S phát đồng thời hai bức xạđơn sắc cĩ bước sĩng λ1 = 0,48(µm) và λ2 = 0,64(µm). Với bề rộng màn L = 7,68(mm) cĩ tất cả bao nhiêu vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân chính giữa cách đều hai mép của L?

A: N = 2 B: N = 3 C: N = 4 D: N = 5

Câu 18: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai bức xạđơn sắc cĩ bước sĩng λ1 = 0,62(µm) và λ2 thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Biết rằng λ2 nằm trong khoảng từ 0,45(µm)đến 0,68(µm). λ2

bằng :

Trang: 66 Câu 19: Tìm phát biếu sai về phĩng xạ

A: Cĩ bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân B: Khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học năm 2015 môn vật lý (tập 2_vượt chướng ngại vật) (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)