Dao động vuơng pha D: Khơng xác định được

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học năm 2015 môn vật lý (tập 2_vượt chướng ngại vật) (Trang 128)

Câu 2: Một lị xo treo thẳng đứng cĩ độ cứng K =100(N m/ ), phía dưới treo 2 vật A và B cĩ cùng khối lượng

1

A B

m =m = kg. Tại nơi cĩ g=π2=10(m s/ 2). Từ vị trí cân bằng của hai vật, nâng 2 vật đến vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả khơng vận tốc đầu cho hệ vật dao động điều hịa. Khi hai vật xuống đến vị trí thấp nhất thì vật B bị tách ra và chỉ cịn vật A dao động. Xác định biên độ dao động của vật A sau đĩ:

A:20(cm) B:30(cm) C: 40(cm) D:10(cm)

Câu 3: Một cuộn dây dẫn cĩ diện tích S=100(cm2)gồm 100 vịng quay đều với vận tốc 50 vịng/s. Khung đặt trong một từ trường đều độ lớn cảm ứng từ B=3.10−2( )T . Trục quay của khung vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Tần số của dịng điện cảm ứng trong khung là:

A: f =50(Hz) B: f =100(Hz) C: f =200(Hz) D . f =400(Hz)

Câu 4: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang cĩ tính cảm kháng, khi tăng tần số của dịng điện xoay chiều thì hệ số cơng suất của mạch

A: Khơng thay đổi B: Tăng C: Giảm D: Bằng 0

Câu 5: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En 13,62 (eV) n

= . Với n= 1,2,3…ứng với các quỹđạo K,L,M …Biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon cĩ tần số

( )

15

3,08.10

f = Hz , electron sẽ chuyển động ra quỹđạo dừng .

A: L B: M C: N D: O

Câu 6: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi n

213,6 13,6 E (eV) n − = . Với n= 1,2,3…ứng với các quỹđạo K,L,M …Biết q=1,6.10−19( )C ; k=9.109; me=9,1.10−31( )kg ; 0 0 0,53 R = A . Xác định vận tốc chuyển động của electron trên quĩđạo dừng L. A:v=1,092.106(m s/ ) B: v=0,992.106(m s/ ) C:v=2.106(m s/ ) D: v=9, 2.106(m s/ )

Câu 7: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lị xo cĩ độ cứng K=1(N m/ ). Vật nhỏđược đặt trên giá đỡ cốđịnh nằm ngang dọc theo trục lị xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lị xo bị nén 10 (cm) rồi buơng nhẹđể con lắc dao động tắt dần. Lấy g=π2 =10(m s/ 2). Tốc độ lớn nhất vật nhỏđạt được trong quá trình dao động là

A:10 30 (cm s/ ). B:20 6 (cm s/ ). C: 40 2 (cm s/ ) D: 40 3(cm s/ ).

Câu 8: Một con lắc đơn cĩ chiều dài ℓ=40(cm)và vật treo cĩ khối lượng m=100( )g . Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một gĩc 0

8

o

Trang: 129

0

6

α = . Biết biên độ giảm theo cấp số nhân lùi vơ hạn. Để dao động được duy trì thì năng lượng cần cung cấp sau mỗi dao động là

A: 0,522(mJ) B: 1,045(mJ) C: 0,856(mJ) D: 1,344(mJ)

Câu 9: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R=40( )Ω , điện dung ( ) 3 10 4 C F π −

= . Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều: 200( )V −50(Hz). Xác định giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần.

A. U =400 2( )V B:U =300 3( )V C:U =100 3( )V D:U =200 2( )V

Câu 10: Đối với dịng điện xoay chiều, khả năng cản trở dịng điện của tụđiện C:

A: Càng lớn, khi tần số f càng lớn. B: Càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học năm 2015 môn vật lý (tập 2_vượt chướng ngại vật) (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)