TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 6 full (Trang 37)

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới :

Hoạt động GV-HS Nội dung chính

*Khám phá: Suy ngẫm/hồi tưởng

GV : Xác định các nội dung chính đã học về Trái Đất ?

HS : Xác định nội dung ôn tập

*Kết nối:

Hoạt động 1 : Đàm thoại, cặp đôi- chia sẻ

+Quan sát hình vẽ hệ Mặt Trời, cho biết : tên các hành tinh và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

+Quan sát quả địa cầu,bản đồ cho biết : Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ.

HS : trình bày dựa vào tranh, bản đồ, mô hình. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm 1,3 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1 +Nhóm 2,4 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2 Bước 2 : HS làm việc cá nhân

Bước 3 : Thảo luận nhóm

Bước 4 : Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp sử dụng mô hình, tranh

1.Trái Đất trong hệ Mặt Trời.Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ. 10’

− Vị trí thứ 3

− Hình dạng : hình cầu − Bản đồ, cách vẽ bản đồ

2.Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả. 10’

− Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất :

+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

+ Sự chuyển động lệch hướng của các vât thể ở hai nửa cầu trên bề mặt Trái Đất

− Sự chuyển động của Trái Đất quanh

- 37 -

Hoạt động 3 :

Hoạt động 4 : Cá nhân, trực quan, suy nghĩ-

cặp đôi –chia sẻ Bước 1 :

− Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương trên bản đồ hoặc quả Địa cầu

− Nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

− Tại sao người ta lại nói rằng : nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? Bước 2 : Suy nghĩ

Bước 3 : Thảo luận cặp đôi.

Bước 4 : Một số cặp trình bày ý kiến của mình với cả lớp.

Bước 5 : GV tóm tắt chốt kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt Trời :

+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất

+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

3.Cấu tạo của Trái Đất. 10’

− Gồm 3 lớp : vỏ, trung gian, lõi − Lớp vỏ : rắn chắc, được cấu tạo bởi

nhiều mảng, mỏng và nhẹ nhất nhưng có vai trò rất quan trọng

4. Nội lực và ngoại lực. 10’

− Nội lực − Ngoại lực

− Do tác động của nội và ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề

4. Củng cố :4’

 Trình bày 1 phút : Tóm tắt các nội dung chính đã học về Trái Đất

 Làm việc với quả Địa Cầu : GV cho HS sử dụng quả Địa Cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.

 Việt Nam thuộc lục địa nào : A. Lục địa Phi

B. Lục địa Bắc Mĩ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 6 full (Trang 37)