TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định tổ chức:1’

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 6 full (Trang 28)

1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’

− Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu vai trò của vỏ Trái Đất đối với sự sống trên Trái Đất ?

− Kiểm tra tập bản đồ

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động 1:

Phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận

nhóm

GV : Giới thiệu về lớp vỏ Trái Đất , các lục địa và đại dương có tổng cộng bằng

510.000.000 km2

GV : cho HS hoạt động theo nhóm / cặp ⇒ Nhóm 1,3 : quan sát H. 28 cho biết:

− Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam ?

− Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam ?

− Nhận xét sự phân bố diện

tích các lục địa và đại dương ở 2 nửa cầu ?

*Hoạt động 2:

Phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận

nhóm

Nhóm 2,5 : Quan sát bản

đồ thế

giới hoặc quả Địa Cầu và bảng ở trang 34 SGK cho biết trên Trái Đất có những lục địa nào ?

− Nêu tên và xác định vị trí các lục địa trên bản đồ ?

− Lục địa nào có diện tích

lớn nhất ? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?

− Lục địa nào có diện tích

Bài tập 1 :10’

− Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương và 1/3 là lục địa.

− Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, còn đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam .

Bài tập 2 : 10’

– Trên Trái Đất có 6 lục địa . – Lục địa lớn nhất là lục địa Á-Âu – Lục địa nhỏ nhất là lục địa Ôxtrâylia

- 28 -

nhỏ nhất ? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?

− Các lục địa nào nằm ở

nửa cầu Bắc ?

− Các lục địa nào nằm ở

nửa cầu Nam ?

*Hoạt động 3:

Phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận

nhóm

Nhóm 3,6 :

− Dựa vào bảng trang 35

cho biết nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt đại dương chiếm bao nhiêu %

− Tên của 4 đại dương trên

thế giới. Xác định vị trí trên bản đồ

− Đại dương nào có diện

tích lớn nhất ? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất ?

− Đại diện các nhóm trình

bày, bổ sung

− GV chuẩn xác bằng bản

đồ

*Hoạt động 4: (giảm tải)

Phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực.

Quan sát H. 29, cho biết:

− Các bộ phận của rìa lục địa. − Độ sâu của từng bộ phận

GV: Rìa lục địa có giá trị kinh tế đối với đời sống và sản xuất của con người : bãi tắm đẹp , đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí ……liên hệ đến Viêt Nam

GV lưu ý HS : lục địa và châu lục khác nhau .

Bài tập 4 :10’

– Diện bề mặt các đại dương 361 triệu km2, chiếm 71% diện tích

– Có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương

– Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất 179,6 triệu km2

– Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất 13,1 triệu km2

Bài tập 3 : 4’

Rìa lục địa

4. Củng cố :4’

- Xác định nhanh vị trí, đọc tên các lục địa trên bản đồ hoặc quả Địa Cầu - Chỉ giới hạn các đại dương, đọc tên

- Đọc bài đọc thêm

5. Hoạt động nối tiếp :1’ Ôn tập chương I : Trái Đất Ôn tập chương I : Trái Đất

- Tìm đọc các tài liệu có kiến thức trong chương I

- Xem bài 12 :cho biết nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Tác hại và lợi ích của núi lửa

_________________________***___________________________

Tuần 14 CHƯƠNG II

Tiết 14 CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA

- 29 -

Ngày soạn : ………… TRÁI ĐẤT

Ngày giảng: …………

I.MUC TIÊU :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

− Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.

− Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. − Biết khái niệm mác ma.

2. Kĩ năng :

− Đọc bản đồ tự nhiên thế giới.

− Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.

3. Thái độ :

GDMT : Núi lửa, động đất có ảnh hưởng đến môi trường sống của con người (mục

2, bộ phận)

II. CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh về động đất, núi lửa – HS : Tranh ảnh các dạng địa hình.

III. CÁC KNS/KT DH

– Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân

– Động não, HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực

IV. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định tổ chức: 1’ 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân

GV : Treo bản đồ tự nhiên thế giới và giới thiệu cho HS đọc các kí hiệu

GV : Em hãy xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, đồng bằng rộng lớn trên thế giới ? Tên núi, đỉnh cao nhất, đồng bằng rộng lớn, khu vực địa hình thấp

- Hãy nhận xét địa hình trên Trái Đất ? - HS : địa hình không bằng phẳng

- GV : kết luận địa hình đa dạng núi,đồi, đồng bằng, có nơi thấp hơn mực nước biển...Đó là kết quả tác động lâu dài của nội và ngoại lực

Thảo luận nhóm, kĩ thuật “Đọc, viết tích cực”, 5 phút

1. Tác động của nội và ngoại lực. 18’

- 30 -

Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH

- Nội lực là gì ? Tác động của chúng đến đến địa hình. Nêu ví dụ

- Ngoại lực là gì ? Tác động của chúng đến đến địa hình. Nêu ví dụ

HS thảo luận cặp/ nhóm và trình bày bảng

− Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất

− Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài và trên bề mặt Trái Đất.

Nội lực Ngoại lực

Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất Là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất, trên bề mặt Trái

Tác động :làm cho bề mặt đất gồ ghề San bằng, hạ thấp địa hình

Kết luận : Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Kết luận : Hai lực hoàn toàn đối nghịch nhau

− Nếu nội lực diễn ra mạnh hơn ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì ? Ngược lại

− HS : núi cao nhiều, địa hình ngày càng cao....

− Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất

* Hoạt động 2 : Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực.

− Núi lửa là gì ?

− GV cho HS quan sát H31 phóng to hãy chỉ và đọc tên các bộ phận của núi lửa

− HS :

− Núi lửa sinh ra do nội lực hay ngoại lực sinh ra ? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất ? − Hoạt động núi lửa ra sao ? Tác hại và lợi

ích của núi lửa tới cuộc sống con người ? − HS

− GV : Giới thiệu vành đai núi lửa Thái Bình Dương có 7200 núi lửa đang hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới

− Liên hệ : Việt Nam có địa hình núi lửa không ? Phân bố ở đâu ? Tây nguyên, Đông Nam Bộ

− Yêu cầu HS đọc mục 2.b cho biết :

− Động đất là gì ? Nguyên nhân tạo nên động đất ?

− Động đất thường xảy ra ở đâu trên Trái Đất ?

− Quan sát H.33, vốn hiểu biết bản thân hãy cho biết tác hại của động đất

− GV thuyết trình khái niệm mắcma.

GDMT : Làm thế nào để hạn chế tác hại do

động đất, núi lửa gây ra ? − GV : Kết luận

− Tác động của nội lực và ngoại lực :

+ Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

+ Tác động : Nội lực làm cho bề mặt đất gồ ghề còn ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

+ Do tác động của nội và ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề

2. Núi lửa và động đất : 16’

− Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.

− Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong

- 31 -

− Những nơi vỏ Trái Đất không ổn định, nơi tiếp xúc của các địa mảng.... thường xảy ra động đất

lòng đất làm cho các lớp đá gần mặt đất bị rung chuyển.

− Tác hại của động đất vá núi lửa. − Mắc ma là những vât chất nóng

chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt độ trên 10000C.

4. Củng cố :4’

- Nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 6 full (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w