II.3.2 Kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục (Trang 25 - 28)

V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:

II.3.2 Kết quả nghiên cứu:

II.3.2.1.. Vài nét về địa bàn nghiên cứu: a. Đánh giá chung:

- Tiên Lãng là một xã vùng núi ven biển có diện tích tự nhiên là 4.168ha, dân số 5.237 nhân khẩu, 1.230 hộ. Đợc chia thành 8 thôn, có 2 thôn chủ yếu làm nghề ng nghiệp, thờng xuyên những chủ hộ đi lênh đênh trên biển dài ngày, ở nhà chỉ còn lại ngời già cùng các cháu nhỏ.

b. Thuận lợi:

- Sự nghiệp giáo dục luôn đợc toàn Đảng, toàn dân quan tâm và chăm lo, coi sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đảng bộ và chính quyền xã luôn quan tâm và chỉ đạo việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của giáo dục, đã có chơng trình hành động thực hiện nghị quyết Trung ơng khoá VIII ngay từ tháng 12/2001.

- Mạng lới trờng lớp ở các cơ sở đợc phủ kín, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con em trong xã.

- Phụ huynh học sinh và nhân dân ngày càng nhận thức rõ vai trò của việc nâng cao dân trí, nhu cầu học tập ngày càng nâng lên.

- Đội ngũ giáo viên trờng THCS Tiên Lãng hiện nay có nhiều giáo viên trẻ, khoẻ, có năng lực và nhiệt tình công tác.

- Các lớp cấp 2 đã đợc mở tại cơ sở Thuỷ Cơ, trang thiết bị dạy hoạc ngày càng tăng cờng phục vụ cho việc giảng dạy theo chơng trình SGK mới.

c. Khó khăn:

- Đời sống kinh tế- xã hội của nhân dân hầu hết còn gặp nhiều khó khăn, vẫn còn một số hộ thuộc diện nghèo, dân trí thấp.

- Địa bàn xã phức tạp, cơ sở ở xa nên việc đi lại khó khăn. Mặt khác, số học sinh trong độ tuổi phải phổ cập lại là lực lợng lao động chính trong gia đình. Do đó, việc huy động các đối tợng này ra lớp không phải là việc dễ dàng.

- Về cơ sở vật chất: Mạng lới trờng lớp đã đợc phát triển mở rộng. Tuy nhiên vẫn còn thiếu thốn, đặc biệt là phòng học của trờng còn thiếu, phòng làm việc của giáo viên chật chội, dột nát.

II.3.2.2. Thực trạng: a. Về cơ sở vật chất:

Mặc dù trờng đợc trang bị đầy đủ về trang thiết bị dạy học nhng hiệu quả sử dụng còn thấp, do:

- Thiếu phòng thí nghiệm, không có nơi bảo quản tốt các thiết bị dạy học đặc biệt là các hoá chất, những đồ dùng dễ hỏng, dễ vỡ nh: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kính hiển vi,...

b. Về phía giáo viên:

- Số ít các giáo viên ý thức chấp hành quy chế chuyên môn cha cao, giảng dạy còn mang tính chất đại khái, nhiều giờ học dạy " chay" không sử dụng thiết bị dạy học.

- Các đồng chí giáo viên trẻ có nhiều kiến thức, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề song các kỹ năng xử lý tình huống còn chậm, cha linh hoạt. Đặc biệt là các kỹ năng, kỹ xảo tổ chức và trình bày thí nghiệm.

Nh đã trình bày ở trên, địa bàn trờng là một xã nông thôn miền núi nên các em rất gần gũi với thiên nhiên, dễ nắm bắt thực tế song;

- Hầu hết các gia đình còn khó khăn, các em phần lớn là lực lợng lao động chính trong gia đình nên thời gian đầu t cho việc học còn ít.

- Một số em còn mải chơi , coi việc học là thứ yếu nên không chú ý trong giờ học, không có sự đầu t cho việc học và làm bài ở nhà.

- Lứa tuổi các em còn nhỏ, thích hiếu động, cha có thói quen làm việc cẩn thận, chính xác do vậy các thao tác làm thí nghiệm còn ngợng ngùng, lúng túng.

II.3.2.3. Đánh giá thực trạng:

Nhìn chung các tiết dạy sinh học nói chung và các tiết dạy về kiến thức sinh lý học nói riêng cha thật sự hoàn chỉnh do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Song có lẽ nguyên nguyên nhân lớn nhất ở đây là ta cha có đợc phơng pháp giảng dạy tối u, phù hợp với đối tợng học sinh cũng nh loại kiến thức giảng dạy. Chính vì vậy, việc đổi mới phơng pháp dạy học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp là hết sức cần thiết, đặc biệt với loại kiến thức khó mang tính trìu tợng cao nh kiến thức sinh lý học.

II.3.2.4. Đề xuất biện pháp.

- Tăng cờng sử dụng trang thiết bị trong dạy học.

- Có kế hoạch chuẩn bị, tìm tòi các t liệu phục vụ cho giờ dạy.

- Đổi mới phơng pháp dạy học dới nhiều hình thức: " học mà chơi, chơi mà học" nhằm kích thích niềm say mê, hứng thú học.

- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hớng phát triển năng lực của học sinh.

II.3.2.5. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

Sau khi có trao đổi về phơng pháp dạy loại bài kiến thức sinh lý đối với các đồng nghiệp cùng dạy bộ môn ở trong trờng và các giáo viên của các trờng lân cận, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành dạy thực nghiệm trên 3 lớp 6 với 3 phơng pháp khác nhau và đều thu đợc các kết quả rất khả quan nh sau:

- Lớp 6A: Dạy theo phơng pháp thuyết trình.

- Lớp 6B: Dạy theo phơng pháp độc lập nghiên cứu thí nghiệm và rút ra kiến thức cơ bản.

- Lớp 6C : Dạy theo phơng pháp trực quan mô tả. Sau đó tôi phát phiếu kiểm tra và thu đợc kết quả:

TT Lớp Tổng số Kết quả

9- 10 7- 8 5- 6 3- 4 0- 2

1 6A 29 0 7 10 9 3

2 6B 30 5 13 10 2 0

3 6C 15 1 2 5 7 0

Kết luận chơng III

Một hớng đổi mới PPDH cần đợc quan tâm là: từ thực trạng phổ biến hiện nay chủ yếu dùng phơng pháp thuyết trình- giảng giải( giảng để dạy) và phơng pháp vấn đáp( hỏi để dạy) tiến lên sử dụng ngày càng nhiều các phơng pháp hoạt động, nhất là các hoạt động khám phá( làm để học).Muốn vậy, phải thay đổi quan niệm về chức năng của ngời dạy. Ngời dạy không còn đóng vai trò chủ yếu là ngời truyền đạt kiến thức mà là ngời tạo thuận lợi cho việc học.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục (Trang 25 - 28)