Sự phân loại theo hệ mét

Một phần của tài liệu Một số kỹ thuật xử lý ảnh tăng cường tính năng cho camera giám sát (Trang 70)

Hình 2.18 cho ta thấy một cái bóng mẫu cùng với các tín hiệu khoảng cách ban đầu và sau khi được căn chỉnh tỉ lệ của nó.

2.2.3. Sự phân loại theo hệ mét

Tiêu chuẩn dùng để phân loại được dựa trên sự tương đồng của hình dạng đối tượng. Có nhiều phương pháp trong tập tài liệu này để so sánh các hình dạng đối tượng [43, 7, 42, 3, 22]. đặc biệt, độc giả có thể xem [47, 31] để có được các bài thảo luận hay nói về những kỹ thuật khác nhau.

Các đòi hỏi quan trọng của một tiêu chuẩn phân loại hình dạng là: tỉ lệ, sự bất biến trong tịnh tiến và quá trình quay. Phương pháp đưa ra đáp ứng được cả 3 thuộc tính này.

Trần Xuân Linh - K11T2 Trang 71 (b)

(c)

Hình 2.19: Bóng đối tượng mẫu và các tín hiệu khoảng cách đã được căn tỉ lệ và nguyên gốc tương ứng của nó.

a) Bóng đối tượng b) Tín hiệu khoảng cách

c) Tín hiệu khoảng cách đã được căn tỉ lệ

1. Sự bất biến về tỉ lệ: Vì chúng ta chỉ dùng một chiều dài cố định cho các tín hiệu khoảng cách các hình dạng đối tượng nên tín hiệu khoảng cách được chuẩn hóa và được căn tỉ lệ hầu như sẽ như nhau đối với 2 tình trạng khác nhau (trong các tì lệ khác nhau) của cùng tư thế một đối tượng.

Trần Xuân Linh - K11T2 Trang 72 2. Sự bất biến trong tịnh tiến: tín hiệu khoảng cách là không phụ thuộc vào vị trí hình học của hình dạng đối tượng vì tín hiệu khoảng cách được tính theo tâm của khối đối tượng. Do một sự thật hiển nhiên là sự tịnh tiến của hình dạng đối tượng sẽ không làm thay đổi vị trí tương đối của tâm vị trí khối đối tượng so với đối tượng đó nên tiêu chuẩn so sánh sẽ không bị ảnh hưởng bới sự tịnh tiến.

3. Sự bất biến trong quá trình quay: Trong luận văn không sử dụng thuộc tính bất biến trong quá trình quay của tiêu chẩn phân loại của mình vì chúng tôi muốn phân biệt cả các tư thế khác nhau của một đối tượng đơn cho các bước sau nay trong hệ thống giám sát. Tuy vậy, bằng cách chọn điểm khởi đầu khác nhau ps trên bóng đối tượng trong bước lần vết đường nét, chúng tôi đã có thể tính được các tín hiệu khoảng cách của đối tượng cho một số dạng biến đổi xoay khác nhau cho mỗi điểm bắt đầu ps.

Tiêu chuẩn phân loại được đưa ra so sánh sự tương đồng giữa các hình dạng của 2 đối tượng, A và B, bằng cách tìm ra khoảng cách giữa các tín hiệu khoảng tương ứng của chúng, DSA và DSB. Khoảng cách giữa 2 tín hiệu khoảng cách được chuẩn hóa và được căn tỉ lệ, DSA và DSB, được tính như sau:

    n i B A AB DS i DS i Dist 1 ] [ ] [ (2.29)

Để tìm ra chủng loại TO của đối tượng O, chúng ta so sánh tín hiệu khoảng cách của nó, DSO, với tất cả tín hiệu khoảng cách của những đối tượng trong cơ sở dữ liệu mẫu. Chủng loại TP của đối tượng mẫu P sẽ được gán, như là đối tượng truy vấn O, TO = TP, trong đó P thoả điều kiện sau đây:

OI

OP Dist

Dist  , object In the template database (2.30) Hình 2.19 cho ta thấy các bóng, các tín hiệu bóng, và các khoảng cách tín hiệu của một đối tượng truy vấn mẫu và các đối tượng cơ sở dữ liệu mẫu cho việc phân loại chủng loại.

Trần Xuân Linh - K11T2 Trang 73

Một phần của tài liệu Một số kỹ thuật xử lý ảnh tăng cường tính năng cho camera giám sát (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)