III. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, các thí nghiệm đồng ruộng đƣợc áp dụng biện pháp kỹ thuật theo quy trình trồng sắn của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
* Thí nghiệm 1: So sánh 9 dòng, giống sắn tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
Trồng từ tháng 4 năm 2009, thu hoạch tháng 12 năm 2009.
Thí nghiệm gồm 9 công thức tƣơng ứng với 9 dòng, giống; mỗi dòng, giống nhắc lại 3 lần nhắc lại, mỗi ô 30m2, tổng diện tích 810m2
không tính dải đất bảo vệ Công thức 1: Xanh Vĩnh Phú (đ/c) Công thức 2: Giống SVN1 Công thức 3: Giống KM98-7 Công thức 4: Dòng OMR 35-8-32 Công thức 5: Giống KM140 Công thức 6: Giống SVN3 Công thức 7: Giống SVN2 Công thức 8: Dòng GM155-17 Công thức 9: Giống KM94.
+ Mật độ trồng sắn với khoảng cách: 1m x 1m = 10.000 cây/ha
+ Lƣợng phân bón: 10 tấn phân hữu cơ + 60 kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O/ha. Dải bảo vệ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 4 5 6 7 8 9 1 2 3 7 8 9 1 2 3 4 5 6 Dải bảo vệ Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến năng
suất, chất lƣợng giống sắn KM94 trồng tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. Thời vụ trồng tháng 4/2009, thu hoạch tháng 12/2009
Thí nghiệm gồm 5 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi ô 30m2, tổng diện tích 450m2, không tính diện tích bảo vệ.
Công thức 1: bón nhƣ nông dân là 200kg/ha NPK Lâm Thao (đối chứng) Công thức 2: bón 10 tấn phân hữu cơ + 60kgN + 40kg P2O5 + 60kgK2O/ha
+ Công thức 3: Bón 10 tấn phân hữu cơ + 80kgN+ 60kgP2O5+ 80kg K2O/ha
+ Công thức 4: Bón 10 tấn phân hữu cơ + 100kgN + 80kgP2O5 + 100kgK2O/ha
+ Công thức 5: Bón 10 tấn phân hữu cơ + 120kgN + 100kgP2O5 + 120kgK2O/ha.
Mật độ trồng nhƣ thí nghiệm 1. Kỹ thuật bón phân:
Bón lót: Toàn bộ phân hữu cơ + 100% P2O5 + 1/3N + 1/3 K2O
Bón thúc lần 1: Sau trồng 45 ngày với lƣợng 1/3N + 1/3 K2O kết hợp với xới cỏ.
Bón thúc lần 2: Sau trồng 120 ngày với lƣợng 1/3N + 1/3 K2O kết hợp với làm cỏ cho sắn. Dải bảo vệ 1 2 3 4 5 2 3 4 5 1 3 4 5 1 2 Dải bảo vệ Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
* Thí nghiệm 3: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng
đến năng suất, chất lƣợng giống KM94 trồng tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. Thời gian trồng tháng 4/2009 và thu hoạch tháng 12/2009.
Thí nghiệm tiến hành với 5 công thức, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô là 30m2, tổng diện tích 450m2
, không tính diện tích đất bảo vệ. Lƣợng phân bón nhƣ thí nghiệm 1.
Công thức 1: Trồng nhƣ nông dân khoảng cách 0,6 x 0,8m (mật độ 20.833 cây/ha) (Đ/c)
Công thức 2 : Trồng khoảng cách 0,8 x 0,8m (mật độ 15.625 cây/ha) Công thức 3 : Trồng khoảng cách 0,8 x 1,0m (mật độ 12.500 cây/ha) Công thức 4 : Trồng khoảng cách 1,0 x 1,0m (mật độ 10.000 cây/ha) Công thức 5 : Trồng khoảng cách 1,0 m x 1,2m (mật độ 8.333 cây/ha).
Dải bảo vệ 1 2 3 4 5 2 3 4 5 1 3 4 5 1 2 Dải bảo vệ Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3
2.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
* Theo dõi sự sinh trƣởng của 9 dòng, giống sắn
- Nghiên cứu sự mọc mầm của giống sắn (từ khi trồng đến khi có 70% số hom mọc thành cây).
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của các giống sắn tham gia thí nghiệm (chiều cao thân chính, chiều dài các cấp cành, chiều cao cây). Theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
dõi một lần khi thu hoạch vào tháng 12/2009, chọn 5 cây theo đƣờng chéo góc, đo đếm lấy số liệu trung bình.
+ Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây đƣợc xác định bằng cách 10 ngày đo một lần, 5 cây/ô thí nghiệm theo đƣờng chéo và đƣợc cố định bằng cọc tre sau lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trƣởng trong tháng.
+ Tốc độ ra lá đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đánh dấu lá non 10 ngày đo một lần, 5 cây/ô thí nghiệm theo đƣờng chéo và đƣợc cố định bằng cọc tre sau lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trƣởng trong tháng.
+ Tuổi thọ lá đƣợc xác định bằng cách đánh dấu lá non mới đƣợc hình thành và phát triển đầy đủ đến khi lá chuyển sang màu vàng, 10 ngày theo dõi một lần, 5 cây/ ô thí nghiệm theo đƣờng chéo và đƣợc cố định bằng cọc tre sau lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trƣởng trong tháng.
* Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất (đƣờng kính củ, chiều dài củ, số củ/gốc, khối lƣợng củ/gốc) và năng suất chất lƣợng 9 dòng, giống sắn. Theo dõi một lần khi thu hoạch vào tháng 12/2009
+ Chiều dài củ, đƣờng kính củ chọn mẫu (mỗi ô thí nghiệm chọn 30 củ trong đó có 10 củ dài, 10 củ trung bình và 10 củ ngắn, đo lấy số liệu trung bình).
+ Số củ/gốc (đếm tổng số củ của ô thí nghiệm khi thu hoạch/tổng số cây thu hoạch).
+ Khối lƣợng củ/gốc (cân khối lƣợng củ thu hoạch trong ô thí nghiệm/tổng số cây thu hoạch.
+ Năng suất củ tƣơi = Khối lƣợng trung bình của 1 gốc x mật độ cây/ha + Năng suất thân lá = Khối lƣợng trung bình của 1 cây x mật độ cây/ha + Năng suất sinh vật học = Năng suất củ tƣơi + Năng suất thân lá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
+ Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột: xác định theo phƣơng pháp khối lƣợng riêng của CIAT, mỗi ô thí nghiệm khi thu hoạch lấy 5kg củ tƣơi cân trong không khí để xác định chất khô theo công thức sau:
A
y = x 158,3 – 142,0 A – B
Trong đó: y là tỷ lệ chất khô
A là khối lƣợng củ tƣơi cân trong không khí B là khối lƣợng củ tƣơi cân trong nƣớc Năng suất củ tƣơi
HSTH =
NS củ tƣơi + NS thân lá
+ Năng suất củ khô = Năng suất củ tƣơi x Tỷ lệ chất khô + Năng suất tinh bột = Năng suất củ tƣơi x Tỷ lệ tinh bột
Các chỉ tiêu nghiên cứu trên đều đƣợc tính ảnh hƣởng dƣới sự tác động của sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng mà các giống sắn tham gia nghiên cứu.
2.5. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu
- Số liệu thí nghiệm đƣợc xây dựng thành cở sở dữ liệu trong Excel: - Phân tích biến động (Variance Analysis) để xác định ảnh hƣởng có ý nghĩa giữa các công thức thí nghiệm
- So sánh số trung bình của các công thức (mean comparison) để xác định sự khác nhau có ý nghĩa giữa các công thức thí nghiệm
Phân tích thống kê đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn của Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng (Đỗ Ngọc Oanh và CS, 2004)[19] và sử dụng phần mền thống kê IRRISTAT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
Chƣơng III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả nghiên cứu 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai năm 2009 Bảo Yên tỉnh Lào Cai năm 2009
Đặc điểm hình thái và nông học của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
3.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn
Bảng 3.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Công thức thí nghiệm Dòng, giống Tỷ lệ mọc mầm (%) Thời gian từ trồng đến mọc mầm (ngày) 1 XVP (đ/c) 95,33 16 2 SVN1 97,00 17 3 KM98-7 97,67 13 4 OMR 35-8-32 96,00 17 5 KM 140 97,33 13 6 SVN3 96,33 20 7 SVN2 96,67 18 8 GM155-17 97,00 15 9 KM94 98,00 15
Qua bảng số liệu 3.1 cho ta thấy:
Trong 9 dòng, giống tham gia thí nghiệm, sau khi trồng đƣợc 9 ngày Giống Xanh Vĩnh phú đã bắt đầu nảy mầm, trong khi đó dòng OMR 35-8-32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
sau trồng 15 ngày mới bắt đầu mọc mầm chậm hơn giống Xanh Vĩnh phú 6 ngày. Giống có thời gian mọc mầm đạt 70% nhanh nhất là giống KM140 và KM98-7 (13 ngày), tiếp đến là giống KM94, dòng GM155-17 (15 ngày), chậm nhất là giống SVN3 với 20 ngày. Nhƣ vậy, ở cùng một thời vụ trồng, điều kiện tự nhiên, mật độ trồng, chế độ dinh dƣỡng nhƣ nhau nhƣng tỷ lệ mọc mầm, thời gian mọc mầm của các giống là khác nhau chủ yếu là do tính di truyền của giống quyết định dẫn đến các giống khác nhau thì tỷ lệ mọc mầm, thời gian mọc mầm cũng khác nhau.
3.1.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn
Sinh trƣởng chiều cao cây là biểu hiện của sự đồng hóa các chất dinh dƣỡng và các yếu tố ngoại cảnh đƣợc thể hiện ra bên ngoài, chúng ta có thể quan sát, đo đếm đƣợc tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây, từ đó ta biết đƣợc
đặc điểm của từng giống sắn. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 3.2
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
(Đơn vị tính: cm/ngày)
Công thức Dòng, giống Tháng sau trồng
3 4 5 6 1 XVP (đ/c) 0,69 0,90 1,28 0,57 2 SVN1 0,89 1,26 1,64 0,69 3 KM98-7 0,78 1,07 1,41 0,60 4 OMR 35-8-32 1,08 1,48 2,01 0,78 5 KM 140 0,87 1,27 1,87 0,74 6 SVN3 0,99 1,23 2,16 0,84 7 SVN2 1,02 1,29 2,16 0,87 8 GM155-17 0,80 0,96 1,44 0,60 9 KM94 0,91 1,32 1,81 0,69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
42
Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy:
Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn bắt đầu phát triển tốt ở tháng thứ 3 sau trồng, nhƣng cây phát triển nhanh nhất ở tháng thứ 4, 5 sau trồng và đạt cao nhất ở tháng thứ 5. Trong cùng một giống sự chênh lệch về tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giữa tháng 3 và tháng 4 sau trồng cao nhất là 0,41cm/ngày (giống KM94), thấp nhất là 0,16cm/ngày (dòng GM155-17), trong khi đó ở tháng thứ 4 và thứ 5 sự chênh lệch giữa hai tháng đạt cao nhất là 0,93cm/ngày (giống SVN3), thấp nhất là giống KM98-7 với 0,34cm/ngày.
Ở tháng thứ 5 sau trồng tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây đạt nhanh nhất là giống SVN3, SVN2 với 2,16cm/ngày, thấp nhất là giống Xanh Vĩnh phú với 1,28 cm/ngày. Ở tháng thứ 6 sau trồng tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây phát triển giảm hẳn so với tháng thứ 5, trong cùng một giống sự chênh lệch giữa tháng 5 và 6 cao nhất là 1,32cm/ngày (giống SVN3), thấp nhất là 0,71cm/ngày (giống Xanh Vĩnh phú).
Qua phân tích trên ta thấy tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống KM98-7, KM140, KM94 phát triển ổn định nhất, giữa các tháng tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây có mức chênh lệch không nhiều, giống có tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây chênh lệch giữa các tháng cao nhất là giống SVN3, SVN2.
Từ kết quả phân tích trên ta thấy trong cùng một điều kiện sống nhƣ nhau, sự chênh lệch về tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giữa các giống sắn trong cùng một tháng là khác nhau.
3.1.3. Tốc độ ra lá của các dòng, giống sắn
Tốc độ ra lá có liên quan đến tổng số diện tích lá/cây, tổng số lá/cây, tốc độ ra lá càng nhanh cây càng chóng đạt đƣợc chỉ số diện tích lá cao. Đây là yếu tố có ảnh hƣởng tốt đến quá trình quang hợp của cây và năng suất sắn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
43
Bảng 3.3. Tốc độ ra lá của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
(Đơn vị tính: lá/ngày) Công thức thí nghiệm Dòng, giống Tháng sau trồng 3 4 5 6 1 XVP (đ/c) 0,45 0,54 0,69 0,37 2 SVN1 0,49 0,59 0,73 0,41 3 KM98-7 0,60 0,80 1,04 0,52 4 OMR 35-8-32 0,51 0,63 0,80 0,44 5 KM 140 0,62 0,81 1,12 0,54 6 SVN3 0,50 0,64 0,84 0,40 7 SVN2 0,55 0,64 0,82 0,49 8 GM155-17 0,55 0,77 1,00 0,46 9 KM94 0,50 0,69 0,87 0,38
Qua bảng số liệu 3.3 ta thấy:
Ở tất cả 9 dòng, giống tham gia thí nghiệm, tốc độ ra lá tăng dần từ tháng thứ 3 sau trồng đạt 0,45 – 0,62 lá/ngày, sau tăng lên theo thời gian sinh trƣởng và đạt giá trị cực đại ở tháng thứ 5 sau trồng với tốc độ 0,69 – 1,12 lá/ngày, sau đó lại giảm dần ở tháng thứ 6 sau trồng (0,37 – 0,54 lá/ngày). Ở tháng thứ 5 sau trồng Giống Xanh Vĩnh phú có tốc độ ra lá chậm nhất là 0,69 lá/ngày, trong khi đó giống KM140 có tốc độ ra lá nhanh nhất là 1,12 lá/ngày, chênh lệch so với giống Xanh Vĩnh phú là 0,43 lá/ngày.
Qua theo dõi tốc độ ra lá của các giống sắn ở các tháng sau trồng ta nhận thấy, ở tháng thứ 4 sau trồng dòng GM 155-17 có tốc độ ra lá nhanh hơn tháng thứ 3 là 0,22 lá/ngày, trong khi đó giống Xanh Vĩnh phú và giống SVN2 ở tháng thứ 4 chỉ nhanh hơn tháng thứ 3 là 0,09 lá/ngày. Ở tháng thứ 5 tốc độ ra lá của các giống đạt nhanh hơn tháng thứ 4, giống có tốc độ ra lá nhanh nhất là giống KM140, thấp nhất là giống SVN1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
44
So sánh về tốc độ ra lá của cây sắn qua các tháng để ta biết đƣợc, trong 9 dòng, giống tham gia thí nghiệm thì giống nào có tốc độ ra lá nhanh thì cũng có diện tích lá tăng nhanh, quang hợp cao tạo điều kiện tốt cho sự hình thành và tăng năng suất củ sau này.
3.1.4. Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn
Ta theo dõi tuổi thọ của lá sắn song song với việc theo dõi tốc độ ra lá của cây sắn để biết đƣợc nhiệm kỳ hoạt động cung cấp vật chất của lá sắn. Các giống sắn khác nhau thì tuổi thọ của lá sắn cũng khác nhau. Tuổi thọ của lá sắn càng cao cây sẽ có điều kiện vận chuyển đƣợc nhiều chất dinh dƣỡng để nuôi cây và tích lũy vào củ, làm cơ sở cho tăng năng suất sau này.
Kết quả theo dõi tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn trồng thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đƣợc thể hiện ở hình 3.1 và bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tuổi thọ lá của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
(Đơn vị tính: ngày) Công thức thí nghiệm Dòng, giống Tháng sau trồng 3 4 5 6 1 XVP (đ/c) 54,76 78,97 53,6 32,56 2 SVN1 74,8 89,76 72,24 39,8 3 KM98-7 71,52 85,64 68,43 37,92 4 OMR 35-8-32 68,72 81,51 65,33 32,73 5 KM 140 85,75 105,4 84,8 55,7 6 SVN3 72,42 87,37 69,51 38,62 7 SVN2 62,12 84,17 61,32 32,86 8 GM155-17 58,24 79,23 58,5 31,75 9 KM94 92,03 119,6 87,7 68,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 0 20 40 60 80 100 120 140 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sau trång 3 th¸ng Sau trång 4 th¸ng Sau trång 5 th¸ng Sau trång 6 th¸ng Ngµy CT thÝ nghiÖm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
46
Qua bảng số liệu 3.4 và hình 3.1 cho ta thấy:
Giống KM94 có tuổi thọ lá trung bình ở các tháng là cao nhất, tiếp đó