III. Các hoạt động:
2. Kĩ năng: Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho.
vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho.
3. Thái độ: - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 3’ 1’ 32’ 28’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét bài làm.
→ Kết luận. Bài 2: - Hát Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
- 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp → trình bày kết quả bài làm.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
4’
1’
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
→ Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Cho ví dụ? → Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). - Nhận xét tiết học. “Khiếm thị”. - Học sinh làm bài. - 2 em làm bảng phụ. - Lớp sửa bài.
- 2 học sinh nêu: cho ví dụ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
... ... ...
TOÁN: