1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 2. Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
* Ghi nhớ: SGK- Tr35 S ơ đồ t duy Giải thích nghĩa của từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đ a ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm III.l uyện tập
* GV treo bảng phụ
Bài tập 1: Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích đợc giải nghĩa theo cách nào?
Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp - Học tập
- Học lỏm - Học hỏi - Học hành
Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau: - Trung bình
- Trung gian - Trung niên
Bài 4: Giải thích các từ:
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc. - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)
Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là không đúng "không biết ở đâu"
- Mất hiểu theo cách thông thờng là không đợc sở hữu, không có, không thuộc về mình.
4. Củng cố:
- Thế nào là nghĩa của từ?
- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
5. Hớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Xem trớc bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. + Đặc điểm trong văn tự sự .
+ Nhân vật trong văn tự sự.
---
--- Giỏo ỏn
ngữ văn 6,7,8,9 soạn theo sỏch chuẩn kiến thức kỹ năng Cú đầy đủ cỏc kỹ năng theo chuẩn kiến thức
--- Giỏo ỏn
ngữ văn 6,7,8,9 soạn theo sỏch chuẩn kiến thức kỹ năng Cú đầy đủ cỏc kỹ năng theo chuẩn kiến thức
HỌC Kè 2
Tiết 73 Ngày soạn. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIấN
“Trớch Dế Mốn phiờu lưu kớ”
- Tụ Hoài -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiờn.
- Thấy được tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trớch.