CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐƠ THỊ VÀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN LÂU DÀ

Một phần của tài liệu giáo án môn lịch sử lớp 12 chi tiết (Trang 58)

BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI

1. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16

a) Cuộc chiến đấu ở thủ đơ Hà Nội

- Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946, cơng nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cuộc chiến đấu bắt đầu.

- Trung đồn thủ đơ với tinh thần “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” đã chiến đâu quyết liệt 60 ngày đêm, ngày 17-2-1946, quân ta rút ra căn cứ an tồn.

- Tác dụng:

+ Bảo vệ an tồn các cơ quan đầu não + Tiêu hao bộ phận sinh lực địch

+ Giam chân địch ở các đơ thị, co thời gian chuẩn bị lực lượng ở hậu phương: Mùa màng gặt hái xong, cất dấu lương thực..

b ) Cuộc chiến đấu ở các đơ thị khác

- Tại Nam Định, quân dân ta bao vây địch từ tháng 12-1946 đến tháng 3-1947.

- Ở Vinh, ngay những ngày đầu chiến đấu, quân dân ta buộc địch phải đầu hàng. Ở Huế, trong 50 ngày đêm, quân dân ta bao vây, tiến cơng địch...

Hoạt động 3:

GV: Đánh lâu dài là chủ trương được Đảng xác định trong đường lối kháng chiến chống Pháp. Vậy, để kháng chiến lâu dài ta phải làm gì?Nêu dẫn chứng cụ thể?

? Tại sao khi tản cư khỏi các thành phố ta lại phá hủy tồn bộ nhà cửa, đường xá, cầu cống…?

? Sự chuẩn bị trên cĩ ý nghĩa như thế nào?

Hoạt động 4:

GV: Do khơng thực hiện được âm mưu

đánh nhanh thắng nhanh, trong khi đang gặp khĩ khăn về kinh tế tài chính, sự lên án của lực lượng tiến bộ nên Pháp đã thực hiện âm mưu mới. Âm mưu của Pháp lúc này là gì? vì sao?

Sau khi HS trả lời GV nhận xét, đồng thời giúp các em hiểu tại sao tấn cơng lên VB lại nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.

GV trình bày diễn biến kết hợp bản đồ giúp HS thâý được kế hoạch 2 gọng kìm của Pháp:

? Trước âm mưu kế hoạch trên của Pháp ta đối phĩ như thế nào?

Kết quả của chiến dịch là :

- Ta diệt hơn 6.000 tên, 16 máy bay, 11 tàu chiến và ca nơ, hàng trăm xe quân sự bị phá.

- Căn cứ Việt Bắc và cơ quan đầu nảo của ta vẫn an tồn, bộ đội trưởng thành uy tín của Chính phủ lên cao.

- Ta đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp buộc Pháp phải đánh lâu dài với ta.

? Tại sao lúc này Pháp thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”?

Hoạt động:

? Sau chiến thắng Việt Bắc thu – đơng Đảng ta cĩ chủ trương gì để đẩy mạnh kháng chiến tồn dân tồn diện?

GV giải thích: vùng sau lưng địch, chiến

- Ý nghĩa : tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân chúng

trong thành phố, chặn đứng kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài (Đọcthêm). thêm).

III – CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐƠNG NĂM 1947 VÀVIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TỒN DÂN, TỒN VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TỒN DÂN, TỒN DIỆN

1. Chiếc dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947

Âm mưu của Pháp

Pháp tấn cơng Việt Bắc nhằm nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.

Chủ trương của Đảng

Đảng cĩ chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của

giặc Pháp”.

Diễn biến

* Cuộc tiến cơng lên Việt Bắc của Pháp

- Ngày 7 – 10 – 1947, Pháp huy động 12.000 quân tấn cơng lên Việt Bắc

- Binh đồn quân dù chiếm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới

- Bộ binh từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh Cao Bằng, xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đơng và phía bắc.

- Ngày 9 – 10 – 1947, binh đồn bộ binh và lính thủy từ Hà Nội ngược sơng Hồng và sơng Lơ lên Chiêm Hĩa, Tuyên Quang, đánh Đài Thị bao vây Việt Bắc ở phía tây.

* Cuộc chiến đấu của ta

- Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến cơng của địch.

- Tại Bắc Kạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 – 1947.

- Ở mặt trận hướng đơng, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích ở đèo Bơng Lau (30 – 10 – 1947).

- Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận trên sơng Lơ, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canơ của địch.

- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.

Kết quả

- Quân dân ta loại khỏi vịng chiến đấu hơn 6.000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, canơ, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.

tranh du kích

? Nêu ý nghĩa của những chủ trương trên?

Củng cố chính quyền vững mạnh, xây dựng hậu phương vững chắc chuẩn bị bước vào giai đoạn mới của cuộc kháng chiến.

Hoạt động:

? Cách mạng TQ thành cơng ảnh hưởng đến cách mạng nước ta như thế nào ?

Đầu tiên là TQ rồi đến LX và các nước trong phe XHCN lần lượt cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta

? Việc các nước XHCN cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta cĩ nghĩa gì?

? Nội dung kế hhoạch Rơ ve? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với việc giúp Pháp qua kế hoạch Rơve Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh ở Đơng Dương

Hoạt động:

? Trước âm mưu trên của Pháp Đảng ta cĩ chủ trương gì?

Gv giúp HS tìm ra đâu là chủ trương cơ bản nhất

GV trình bày diễn biến kết hợp bản đồ GV: chỉ bản đồ đồng thời đặt câu hỏi vì sao ta đánh Đơng Khê để mở màn chiến dịch.

Đốn được ý định trên nên ta mai phục chặn đánh địch ở nhiều nơi khiến cho 2 cánh quân này khơng gặp được nhau

- Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.

Ý nghĩa

- Với chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947, cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn mới

- Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đơng Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh

nuơi chiến tranh”.

2. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện (Đọc thêm).IV – HỒN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN IV – HỒN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐƠNG NĂM 1950

1. Hồn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến

Thuận lợi

- Ngày 1 – 10 – 1949, Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước CHND Trung Hoa ra đời.

- Tháng 1 – 1950, lần lượt các nước xã hội chủ nghĩa cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

- Chủ quan: Những năm 1947-1950 kháng chiến toang diện đạt được thành tựu đáng kể, tiềm lực kháng chiến được tăng cường

Khĩ khăn

Một phần của tài liệu giáo án môn lịch sử lớp 12 chi tiết (Trang 58)