PHÁP BÙNG NỔ
1. Thực dân Pháp bội ước và tiến cơng nước ta
- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6 – 3 – 1946 và Tạm ước 14 – 9 – 1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
- trong tháng 11 và T12.1946 khi đưa quân ra Bắc Bộ, Pháp cố tình khiêu khích, gây hấn với ta ở nhiều nơi
- Ngày 18-12-1946, quân Pháp gửi tối hậu thư địi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu khơng chúng sẽ hành động vào sáng 20-12-1946.
?Trước những hành động trên ta cĩ nhân nhượng được nữa khơng? VậyĐảng và nhân dân ta phải làm gì? Đường lối chống Pháp ra sao?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét chốt ý : Hà Nội là nơi nổ ra cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp đầu tiên trong cả nước,
GV mời 1 HS đọc nội dung lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến được trích trong SGK rồi gọi 1 HS khác trả lời câu hỏi:
Nội dung cơ bản của văn kiện này là gì?
GV giúp HS nắm được cơ bản từng nội dung trên. Cuối tiết học dặn HS về nhà phân tích cụ thể từng nội dung.
Hoạt động: cả lớp/cá nhân
GV cĩ thể cho HS xác định Bắc vĩ tuyến 16 là từ tỉnh nào trở ra bắc sau đĩ đặt câu hỏi :
? Tại sao ta lại tiến hành kháng chiến trong các đơ thị trước? kết quả ra sao?
Sau khi hs trả lời GV nhận xét chốt ý. ở mục này cần giúp HS hiểu lí do vì sao ta giam chân địch ở Hà Nội lâu nhất. ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đơ thị. Để bài học thêm ý nghĩa, GV cung cấp cho HS thêm kiến thức qua lá thư Bác Hồ gửi các chiến sĩ Trung đồn Thủ đơ sau đĩ cho các em nêu lên cảm nghĩ của mình.
Ý nghĩa to lớn của cuộc chiến đấu trong các đơ thị là?
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
- 12-12-1946 Ban thường vụ trung ương Đảng thơng qua Chỉ thị "Tồn dân kháng chiến"
- 19-12-1946 Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến
- 9-1947 Tổng bí thư Đảng Trường Chỉnh ra tác phẩm Kháng
chiến nhất định thắng lợi
- Nội dung của đường lối kháng chiến là : Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Kháng chiến tồn dân: Xuất phát từ truyền thống chống ngoại
xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng "chiến tranh nhân dân" của Chủ tịch Hồ Chí Minh ...Cĩ lực lượng tồn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến tồn diện và tự lực cánh sinh.
Kháng chiến tồn diện: Do địch đánh ta tồn diện nên ta phải
chống lại chúng tồn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế..., nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, ta vừa "kháng chiến" vừa "kiến quốc", tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiến tồn diện.
Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch
chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và cĩ chính nghĩa. Do đĩ, phải cĩ thời gian để chuyển hố lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù.
Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế :
Mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngồi, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngồi chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.