- Học hát : Bài ớc mơ hồng
Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ước mơ hồng, thể hiện đợc sự nhịp nhàng, uyển chuyển của bài hát
- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS biết yêu thơng và trân trọng cuộc sống, yêu quý và có những kỉ niệm về tuổi học trò, về tuổi thơ và mái trờng
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Tập trình bày, đàn và hát thuần thục bài hát Ước mơ hồng, và một số sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
- Phơng tiện : Đàn, bảng phụ chép
III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng GV thuyết trình GV đàn và hát mẫu GV hỏi GV hỏi GV đàn GV hớng dẫn GV đàn
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả :
Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu là một nhạc sĩ có nhiều gắn bó với tuổi thơ, ông có rất nhiếu những sáng tác đã trở nêm quen thuộc với lứa tuổi học trò, nh : Cho con……..
“Trong tiết học bài hát tự chọn hôm nay, chúng ta sẽ đợc học thêm một sáng tác có giai điệu rất du dơng và uyển chuyển của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, đó là bài hát Ước mơ hồng”
- GV đàn và hát mẫu bài hát 2 - 3 lần
2. Học hát
Bài hát đợc chia làm mấy đoạn ?
( bài hát đợc chia làm hai đoạn : đoạn a : từ đầu…….ngàn mến thơng. Đoạn b : Từ nh
chim sơn ca……..xuân sang ) Bài hát viết ở nhịp nào ? tính chất ?
( Bài hát viết ở nhịp 3/4 với tính chất du d- ơng, mềm mại và uyển chuyển )…
- Luyện thanh - Tập hát từng câu
Tập đoạn a : đoạn a đợc chia làm 3 câu hát, câu 1 có 9 ô nhịp, câu 2 và câu 3 có 4 ô nhịp, đều có chung một âm hình tiết tấu. GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này từ 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
HS ghi bài HS chú ý nghe HS chú ý nghe HS trả lời HS trả lời HS luyện thanh HS tập hát từng câu
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV đàn
nhẩm theo, những câu hát có quãng rộng GV nhắc HS chú ý nghe đàn
GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát hoà cùng với tiếng đàn
Tập tơng tự với các câu tiếp theo của đoạn a, HS cần thực hiện đúng những chỗ ngân dài, dấu lặng.
Khi tập xong ba câu GV yêu cầu HS hát nối liền với nhau.
GV chỉ định 1 - 2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy các câu đoạn b theo cách này, chú ý những chỗ có dấu lặng đơn, dấu luyến và chú ý đến cao độ
- Hát đầy đủ cả bài : GV hát đoạn a, HS hát đoạn b, sau đó đổi lại cách trình bày, khi GV hát HS cần lắng nghe, các em tự kiểm tra xem đã hát đúng cha.
GV yêu cầu HS hát bài hát đúng sắc thái tình cảm, uyển chuyển, nhẹ nhàng, nhịp vừa phải, nhắc các em chỗ lấy hơi và sửa sai, nếu có
- Hát toàn bộ bài : Kết bài hát lại từ câu
cuộc sống đã cho em………ngàn mến th- ơng…… HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS trình bày HS thực hiện 4. Củng cố
- Cả lớp trình bày lại toàn bộ bài hát 5. Dặn dò
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tuần 33-35 Ngày soạn: 9/4/07
Tiết 16 + 17 + 18