Trừ hai đa thức một biến.

Một phần của tài liệu Giáo án Đai số 7 Năm Học 2008-2009 (Trang 31 - 32)

III. Hoạt động dạy học: 1.

2. Trừ hai đa thức một biến.

*L u ý : Khi cộng hoặc trừ hai đa thức

một biết cần sắp xếp chúng trớc rồi thực hiện. 3.Luyện tập củng cố: + Làm bài tập 44, 45 SGK – Tr 45 4.H ớng dẫn tự học :

+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Làm bài tập: 46, 47 SGK – Tr 45

Tiết: 61 10/4/2009

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố lại cách tìm bậc của một đa thức.

- Củng cố hai cách cộng (trừ) hai đa thức.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán, thu gọn cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy học:1. 1.

Kiểm tra:

? Làm bài tập 42 SGK Tr 43

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Gọi hai học sinh lên bảng trình bày nhanh bài tập 49.

+ Học sinh: THực hiện.

? Gọi hai học sinh lên sắp xếp hai đa thức.

? Gọi hai học sinh khác lên thực hiện tính tổng và hiệu của hai đa thức.

* Tiếp tục cho học sinh làm các bài tập:52, 53 SGK.

1. Bài 49.

Tìm bậc của mỗi đa thức: M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 2. Bài 51. Cho P(x) = 3x2 – 5 + x4 - 3x3 – x6 - 2x2 – x3 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x – 1 a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của

biến. b) Tính: P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) 3.Luyện tập củng cố: + Làm bài tập 48 SGK – Tr 46 4.H ớng dẫn tự học :

+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Xem lại các bài tập đã giải

Tiết: 62 + 63 15/42009

Bài 9. nghiệm của đa thức một biến

- Học sinh nắm đợc thế nào là nghiệm của đa thức một biến.

- Biết đợc một đa thức có thể có một nghiệm, có thể có hai nghiệm hoặc có nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm nhng số nghiệm không vợt quá số bậc của đa thức.

- Biết cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức nào đó không.

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy học:1. 1.

Kiểm tra:

? Tính giá trị của biểu thức A(x) = x2 – 5x + 6 tại x = 3 và x = 2

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Em có nhận xét gì về giá trị của đa thức A(x) tại x = 3 và x = 2

+ Học sinh: tại x = 3 và x = 2 thì giá trị của A(x) = 0

* Giáo viên: Ta nói 3 và 2 là nghiệm của đa thức A(x). Vậy nghiệm của đa thức là gì?

+ Học sinh: Trả lời.

Từ đó giáo viên cho học sinh tìm hiểu thêm bài toán SGK.

? Kiểm tra xem x =

21 1

− có phải nghiệm của P(x) = 2x + 1 không.

+ Học sinh: Thay giá trị của x và và tính giá trị của P(x). Rồi kết luận

* Thực hiện tơng tự đối với câu b. ? So sánh x2 với 0. Từ đó so sánh G(x) với 1. Rồi rút ra kết luận về nghiệm của câu c.

? Qua ba ví dụ trên em có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức?

Một phần của tài liệu Giáo án Đai số 7 Năm Học 2008-2009 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w