Phần lý thuyết:

Một phần của tài liệu Giao an hinh 11CB (Trang 31 - 33)

1- Hãy nêu định nghĩa các phép dừi hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, và sự xác định các phép đó nh thế nào?

2- Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng thông qua các phép biến hình.

3- Các cách xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai măth phẳng.

4- Nêu định nghĩa đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. 5- Nêu định nghĩa véc tơ trong không gian và việc thực hiện cách phép toán cộng

véc tơ, tích của một véc tơ với một số, tchs vô hớng của hai véc tơ.

6- Nêu định nghĩa đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

7- Nêu định nghĩa đờng vuông góc chung của hai đuờng thẳng chéo nhau

II-Những kỹ năng cơ bản cần nắm:

1-Nêu các phơng pháp chứng minh hai đuờng thẳng song song, đuờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

2- Nêu các phơng pháp chứng minh đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng, đuờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng và phuơng pháp xác định đuờng thẳng vuông góc chung của hai đuờng thẳng chéo nhau. 3- Biết tính khoảng cách :

Từ một điểm đến một đờng thẳng Từ một điểm đến một mặt phẳng Giữa hai đuờng thẳng chéo nhau.

Hình thức thực hiện:

Giáo viên có thể chia học sinh thành từng nhóm và giao nhiệm vụ cho mổi nhóm, sau đó Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời, sau đó cho các nhóm nhận xét câu trả lời của nhau. Cuối cùng Giáo viên đa ra kết luận cuối cùng.

III- H ớng dẫn giải bài tập ôn tập cuối năm .

Bài tập1:

Bài tập1:

Giáo viên chia học sinh ra các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Cho các nhóm nhận xét lời giải của nhau. Giáo viên kết luận, cho học sinh ghi và vở. Gợi ý:

Gọi tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC qua ccá phép biến hình trên

Bài tập 2:

Hình thức làm nh bài tập 1: Gợi ý:

a) F là phép vị t tâm? tỉ số?

b) O là trựoc tâm của tam giác nào? d) Chứng minh A”,B”,C”, A’1, B’1,C’1

cùng thuộc đờng tròn (O1) chẳng hạn, chứng minh O1A’1=O1A’1

Bài tập 4:

Giáo viên cho học sinh vẽ hình, ghi GT, KL, và trình bày chứng minh bài toán. Gợi ý:

Xét tứ giác ACC’A’ ⇒ M?

Xét tam giác ACC’ ⇒ ME?

Tơng tự

Xét tứ giác BDD’B’ ⇒ N?

Xét tam giác BDB’ ⇒ NF?

Bài toán 6:

Gọi học sinh lên bảng làm.

Cho lớp nhận xét, giáo viên đa ra kết luận. Gợi ý:

B’C ? (D’C’B)?

Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị câu hỏi, cử đại diện trả lời câu hỏi.

Kết quả: a)A’(3;2), B’(2;4), C’(4;5) b) A’(1;-1), B’(0;-3), C’(2;-4) c) A’(3;1), B’(4;-1), C’(2;-2) d) A’(-1;1), B’(-3;0), C’(-4;2) e) A’(2;-2), B’(0;-6), C’(4;-8) kết quả: a) Tâm G, tỉ số là 1 2 −

b) O là trựoc tâm của tam giác A’B’C’ c) F(O) =O1là trung điểm của OH

d) ảnh của A,B,C, A1, B1,C1 qua phép vị tự tâm H tỷ số 1

2tơng ứng là A”, B”, C”, A’1, B’1,C’1.

Trả lời câu hỏi và trình bày lời giải.

a)Ta có ' ' ' ( ' ' ) ' ' ' B C BC B C D C B B C D C ⊥ ⇒ ⊥  ⊥ 

Tính KI?

Ap dụng hệ thức luợng trong tam giác vuông?

Bài tập 7:

a) áp dụng định lý 3 đờng vuông góc => SB? BC

Xét tam giác ABC=>?

b) Gọi học sinh lên bảng làm và giáo viên chữa kết quả cho học sinh.

Trong mặt phẳng (BC’D’) vẽ IK⊥BD’ tại K Ta có IK là đờng vuông góc chung của BD’ và B’C

b) Gọi O là trung điểm của BD’ và ∆IOB vuông tại I nên

2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 2 ( ) ( ) 2 2 4 2 6 a KI IO IB a a a a = + = + = + = 6 6 6 a a KI ⇒ = = Bài tập 7:

Một phần của tài liệu Giao an hinh 11CB (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w